-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Phương pháp ôn tập môn Ngữ Văn chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc Gia Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia
Nhằm giúp các bạn học sinh lớp 12 có thể ôn tập thật tốt, Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Phương pháp ôn tập môn Ngữ Văn chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc Gia.
Hy vọng với tài liệu trên các bạn học sinh sẽ có thêm kĩ năng để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc Gia sắp tới. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.
Phương pháp ôn tập môn Ngữ Văn
1. Ghi nhớ kiến thức bằng cách vẽ sơ đồ tư duy
- Vẽ sơ đồ tư duy theo từng đơn vị kiến thức một cách khoa học, ngắn gọn và sinh động.
- Các tác phẩm văn học khi vẽ sơ đồ tư duy thường được triển khai thành các ý lớn: tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật… Các ý lớn lại tiếp tục được chia thành các ý nhỏ.
- Có thể kết hợp nhiều kiểu sơ đồ khác nhau, sử dụng kết hợp giữa màu sắc và hình ảnh để khả năng ghi nhớ hiệu quả hơn.
2. Học theo phương “cuốn chiếu”
- Học đến phần nào, gói gọn phần đó.
- Cách học này giúp học sinh nắm chắc kiến thức, tiết kiệm thời gian.
3. Học theo phương pháp “vòng tròn”
- Ôn tập kiến thức theo một vòng tuần hoàn.
- Các kiến thức cần đã học cần được ôn tập lại, đồng thời tiếp thu kiến thức mới.
4. Tìm hiểu thêm những chi tiết về nghệ thuật
Trước hết, cần đọc các tác phẩm để nắm được nội dung và nghệ thuật, tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm. Sau đó, cần tìm những chi tiết đắt giá có vai trò thúc đẩy cốt truyện, phân tích ý nghĩa của các chi tiết đó.
5. Ghi nhớ dẫn chứng tiêu biểu
- Các bài văn nghị luận xã hội sẽ trở nên sinh động hơn khi có các dẫn chứng. Chính vì vậy việc tìm hiểu trước về các dẫn chứng, ghi nhớ cụ thể và vận dụng linh hoạt để áp dụng vào từng bài.
6. Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu
- Phần đọc hiểu tuy không chiếm nhiều biểu điểm, nhưng đây được coi là phần gỡ điểm. Chính vì vậy, rèn luyện kĩ năng đọc hiểu là vô cùng cần thiết.
- Cấu trúc một bài đọc hiểu sẽ gồm có: Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng - Vận dụng cao. Học sinh cần nắm chắc kiến thức, trình bày đúng trọng tâm và phân phối thời gian hợp lý.
7. Tham khảo và luyện tập nhiều dạng đề
Việc tham khảo và luyện tập các dạng đề khác nhau sẽ tránh bỡ ngỡ khi tiếp cận với một dạng đề mới. Đồng thời, luyện tập các dạng đề khác nhau sẽ giúp rèn luyện thêm kỹ năng, cũng như tích lũy thêm được kiến thức về phần đọc hiểu và nghị luận xã hội.
Chọn file cần tải:
-
Phương pháp ôn tập môn Ngữ Văn 52 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 12 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về ô nhiễm môi trường biển (2 Dàn ý + 9 mẫu)
50.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả cái tủ lạnh nhà em
10.000+ -
Tác phẩm Người lái đò sông Đà - In trong tập Sông Đà (1960), Nguyễn Tuân
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về hiện tượng đuối nước
10.000+ -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Khoa học tự nhiên 6 (Có đáp án)
10.000+ 3 -
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 có bảng ma trận đề thi
50.000+ 3 -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ (2 Dàn ý + 12 mẫu)
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 5 theo Thông tư 22
50.000+ 4 -
Phân tích tác phẩm Người ở của Thái Chí Thanh
1.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
100.000+