-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Mở bài phân tích chi tiết nghệ thuật Cách viết mở bài nghị luận văn học hay
TOP 4 Mở bài phân tích chi tiết nghệ thuật hay và sáng tạo dưới đây chắc chắn sẽ góp phần giúp các bạn đạt điểm cao với bài văn của mình. Qua đó các bạn nhanh chóng nắm được công thức để có thể dễ dàng viết đoạn mở bài hay.
Chi tiết nghệ thuật dù chỉ là yếu tố nhỏ lẻ của tác phẩm nhưng mang sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng. Chi tiết càng có sức biểu hiện, sức khơi gợi và ám ảnh càng lớn, càng góp phần nâng cao giá trị tác phẩm. Và không có một tác phẩm lớn nào mà chi tiết lại nhạt nhẽo, nông cạn, thiếu sức sống. Vậy dưới đây là 4 công thức mở bài phân tích chi tiết nghệ thuật cực hay mời các bạn theo dõi. Ngoài ra các bạn xem thêm: mở bài phân tích nhân vật, cách viết mở bài nghị luận xã hội.
Mở bài phân tích chi tiết nghệ thuật cực hay
Cách 1
Trong nền văn học viết Việt Nam, có những tác giả đã khẳng định vị trí của mình bằng sáng tác đồ sộ mang giá trị nhân văn lớn như đại thi hào Nguyễn Du với “Truyện Kiều” hoặc bằng cách phản ánh những sự kiện trọng đại của đất nước như tác gia Tố Hữu, Nguyễn Tuân. Số khác thì đánh dấu bằng tuyên ngôn nghệ thuật như Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam… Nhưng cũng có các tác giả đã để lại ấn tượng muôn đời trong lòng người đọc chỉ bằng một một chi tiết nhỏ trong toàn bộ tác phẩm. Chi tiết A trong tác phẩm B của tác giả C là một trường hợp như vậy.
Cách 2
Katrina Mayer đã từng nói: “người tạo ra sự khác biệt to lớn thường là người làm những điều nhỏ bé một cách kiên định”. Trong sáng tạo nghệ thuật, điều đó thật đúng đắn. Không phải cứ nói những điều lớn lao là tác phẩm có giá trị. Đôi khi, những gì tầm tầm thường, nhỏ bé ở xung quanh ta, nếu biết tìm kiếm và nhìn nhận lại có thể mang đến giá trị gấp nhiều lần. Chi tiết A trong tác phẩm B của tác giả C chính là một minh chứng hùng hồn cho điều đó.
Cách 3
Nhà phê bình văn học G.Jung từng viết: “Từ sự không thỏa mãn với đương thời, nỗi buồn sáng tạo dẫn đưa nghệ sĩ đi vào bề sâu cho tới khi nó tìm thấy trong vô thức mình cái nguyên tượng có khả năng bù đắp lại cao nhất sự tổn thất và què quặt của tinh thần hiện đại.” Và trong tác phẩm A, nhà văn/nhà thơ B đã để nguyên tượng ấy hiện lên đầy sống động qua chi tiết C.
Cách 4
Puskin từng viết: “Linh hồn là ấn tượng của một tác phẩm. Cây cỏ sống được là nhờ ánh sáng, chim muông sống được là nhờ tiếng ca, một tác phẩm sống được là nhờ tiếng lòng của người cầm bút”. Và nhà văn/ nhà thơ A đã để tiếng lòng của mình cất lên qua tác phẩm B. Đến với tác phẩm B, người đọc chắc hẳn vô cùng ấn tượng với chi tiết.. Qua đó thấy được ... (vấn đề nghị luận 1) cũng như... (Vấn đề nghị luận 2)

Chọn file cần tải:
- Mở bài phân tích chi tiết nghệ thuật 17 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 12 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
KHTN Lớp 7 Bài 31: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 25
10.000+ -
Nghị luận Cuộc sống là một đường chạy marathon dài vô tận (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Bộ đề đọc hiểu truyện ngắn hiện đại (Có đáp án)
10.000+ -
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 97 - Kết nối tri thức 7
10.000+ -
Truyện ngắn Hai đứa trẻ - In trong tập Nắng trong vườn (1938) - Tác giả: Thạch Lam
100.000+ -
Tổng hợp đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6 (Có đáp án)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Đóng vai Tấm kể lại truyện Tấm Cám
100.000+ -
Bài tập cuối khóa Mô đun 9 môn Khoa học tự nhiên THCS
10.000+ -
Viết đoạn văn ngắn kể về đêm hội Trung thu (32 mẫu)
100.000+