-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến Soạn Sử 7 trang 32 sách Cánh diều
Soạn Lịch sử 7 Bài 9 Cánh diều giúp các em học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần mở đầu, hình thành kiến thức mới, Luyện tập và vận dụng bài Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến được nhanh chóng chính xác hơn.
Lịch sử 7 Cánh diều Bài 9 hướng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa rất chi tiết, chính xác nhất. Hy vọng rằng tài liệu sẽ giúp các em học sinh học tốt môn Lịch sử. Đồng thời các em học sinh hiểu rõ được một số thành tựu về văn hoá của Ấn Độ thời phong kiến. Vậy sau đây là trọn bộ tài liệu soạn Lịch sử 7 Cánh diều Bài 9, mời các bạn cùng theo dõi.
Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến
Trả lời câu hỏi nội dung bài học Lịch sử 7 bài 9
I. Tôn giáo
Câu hỏi: Đọc thông tin và quan sát hình 9.1, hình 9.2, hãy giới thiệu những nét chính về tôn giáo Ấn Độ thời phong kiến.
Gợi ý đáp án
Những nét chính về tôn giáo Ấn Độ thời phong kiến:
- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn, như Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-na giáo (Kì-nu giáo),...
- Ấn Độ còn là nơi Hồi giáo, Thiên Chúa giáo được truyền bá rộng rãi.
II. Chữ viết và văn học
Câu hỏi: Đọc thông tin và giới thiệu những thành tựu tiêu biểu về chữ viết và văn học Ấn Độ thời phong kiến.
Gợi ý đáp án
Những thành tựu tiêu biểu về chữ viết và văn học Ấn Độ thời phong kiến:
- Chữ Phạn đồng chính thức, trong đó cũng trở thành cơ sở để sáng tạo ra nhiều loại chữ viết khác tiếng Hin-đu, với hệ thống viết Đê-va-na-ga-ri. Ngôn ngữ chính thức thứ hai là tiếng như Hin-đu, Đê-va-na-ga-ri,...
- Văn học Ấn Độ chịu ảnh hưởng của tôn giáo, gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại,...
Giải Luyện tập, vận dụng Lịch sử 7 bài 9 trang 32
Luyện tập
Trình bày một số thành tựu về văn hoá của Ấn Độ thời phong kiến.
Gợi ý đáp án
Lĩnh vực |
Tôn giáo |
Chữ viết và văn học |
Kiến trúc, điêu khắc |
Thành tựu |
- Quê hương của Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-nai giáo - Tiếp thu: Hồi giáo, Thiên chúa giáo |
- Chữ Phạn, chữ Hin-đi, Đê-va-na-ga-ri. - Tác phẩm: khúc bi ca Sứ mây, vở kịch Sơ-cun-tơ-la. |
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. - Chùa hang A-gian-ta, lăng Ta-giơ Ma-han, lăng Hu-may-un |
Vận dụng
Giới thiệu một công trình văn hoá tiêu biểu của Việt Nam có ảnh hưởng từ văn hoá Phật giáo hoặc Hin-đu giáo của Ấn Độ.
Gợi ý đáp án
Gợi ý 1
Tại Việt Nam, sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thể hiện qua các công trình có tính chất tôn giáo như đền, tháp, điêu khắc trên phù điêu. Nền kiến trúc Ấn Độ đã dung hòa, biến đổi cho phù hợp với nền văn hóa của từng nước khác nhau và trở thành điểm nổi bật của chính nước đó như: thánh địa Mỹ Sơn, tháp Po Klong Garai, tháp Chàm Poshanư….
Gợi ý 2
Công trình tháp Chăm là văn hoá tiêu biểu của Việt Nam có ảnh hưởng từ văn hoá và tôn giáo Ấn Độ:
Tháp Chăm, hay còn gọi là tháp Champa hay tháp Chàm, là tên gọi thông dụng trong tiếng Việt để chỉ kiến trúc đền tháp Chăm Pa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng (Hindu, Phật giáo) của dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay
Các tháp Chăm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vuông có không gian bên trong chật hẹp thường có cửa duy nhất mở về hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc). Trần được cấu tạo vòm cuốn, trong lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá.
Gợi ý 3
Giới thiệu về chùa Dâu (Bắc Ninh)
Chùa Dâu tọa lạc tại thôn Khương Tự, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh; đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (Quyết định số 2383/QĐ-TTg ngày 09/12/2013). Theo thư tịch cổ, chùa được khởi dựng ở vùng Dâu (Luy Lâu) vào thế kỷ II đầu Công nguyên, thời kỳ Sĩ Nhiếp (nhà Hán) làm Thái thú quận Giao Châu. Đây được coi là trung tâm Phật giáo đầu tiên của Việt Nam, là dấu tích quan trọng gắn với quá trình hình thành và phát triển Phật giáo Việt Nam. Chùa có bình đồ kiến trúc kiểu “nội Công ngoại Quốc”, gồm các hạng mục: tam quan, tiền thất (bái vọng đường), tháp Hoà Phong, Tam bảo, hậu đường, hai dãy hành lang và các công trình phụ trợ, như: nhà Mẫu và Tổ, nhà khách, vườn tháp, ao chùa, hệ thống tường bao. Chùa Dâu in đậm dấu ấn kiến trúc, điêu khắc của nhiều thời kỳ lịch sử, với hệ thống tượng pháp mang nghệ thuật đặc sắc của thời Lê - Nguyễn, đặc biệt là hệ thống tượng Tứ Pháp. Đây là một minh chứng sống động của sự dung hội giữa Phật giáo Ấn Độ khi du nhập vào Việt Nam với tín ngưỡng bản địa của người Việt, đã tạo nên một trung tâm tín ngưỡng, tôn giáo mang bản sắc dân tộc./.

Chọn file cần tải:
-
Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến 97 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 học kì 2
10.000+ -
Thông tư 30/2018/TT-BYT - Danh mục thuốc hóa dược được hưởng bảo hiểm y tế
10.000+ -
Phân tích Bài học đường đời đầu tiên (7 mẫu)
50.000+ 3 -
Đáp án thi Tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi - Tuần 4
10.000+ -
Soạn bài Đồng chí Kết nối tri thức
5.000+ -
35 đề thi học kỳ 2 môn tiếng Anh lớp 5 (Có đáp án)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết
100.000+ 13 -
Công thức tính tụ điện - Cách tính điện dung, năng lượng của tụ điện
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Phần Lịch sử
-
Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI
- Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu
- Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI
- Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo
- Bài 4: Phong trào cải cách tôn giáo
- Bài 5: Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu thời trung đại
- Chương 2: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX
- Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
- Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
-
Chương V: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV
- Bài 13: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (938 – 1009)
- Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009-1225)
- Bài 15: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của nhà Lý (1075 - 1077)
- Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226 - 1400)
- Bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của nhà Trần (thế kỉ XIII)
- Bài 18: Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (1400-1407)
- Chương 6: Việt Nam từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI
- Chương 7: Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
-
Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI
-
Phần Địa lí
- Chương 1: Châu Âu
- Chương 2: Châu Á
- Chương 3: Châu Phi
-
Chương 4: Châu Mỹ
- Bài 13: Vị trí địa lí, phạm vi và việc phát kiến ra châu Mỹ
- Bài 14: Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ
- Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Bắc Mỹ
- Bài 16: Phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ
- Bài 17: Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mỹ
- Bài 18: Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ
- Bài 19: Thực hành Tìm hiểu vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở rừng A-ma-dôn
- Chương 5: Châu Đại Dương
- Chương 6: Châu Nam Cực
- Không tìm thấy