-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Lập phương của một tổng: Công thức và Bài tập Bài tập hằng đẳng thức
Lập phương của một tổng là hằng đẳng thức thứ 4 thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ mà các em được học trong chương trình Toán THCS.
Lập phương của một tổng là công thức được vận dụng để giải quyết các bài toán phức tạp một cách cực kì hiệu quả. Chính vì vậy trong bài học hôm nay Download.vn sẽ giới thiệu đến các bạn công thức lập phương của một tổng (A + B)³, ví dụ minh họa kèm theo các dạng bài tập có đáp án giải chi tiết. Bên cạnh đó các bạn xem thêm tài liệu: bài tập bình phương của một tổng, Bài tập các trường hợp đồng dạng của tam giác.
Lập phương của một tổng: Công thức và Bài tập
1. Lập phương của một tổng là gì?
Lập phương của một tổng bằng lập phương của hạng tử thứ nhất, cộng ba lần tích bình phương của hạng tử thứ nhất và hạng tử thứ hai, cộng ba lần tích của hạng tử thứ nhất và bình phương hạng tử thứ hai, cộng lập phương của hạng tử thứ hai
2. Công thức Lập phương của một tổng
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
3. Bài tập Lập phương của một tổng
Bài 1:
a) Khai triển hằng đẳng thức (2x + 3y)3
b) Viết biểu thức 8 + 12x + 6x2 + x3 dưới dạng lập phương của một tổng.
Gợi ý đáp án
a) Khai triển hằng đẳng thức (2x + 3y)3 ta được:
(2x + 3y)3
= (2x)3 + 3.(2x)2(3y) + 3(2x).(3y)2 + (3y)3
= 8x3 + 36x2y + 54xy2 + 27y3
b) Viết biểu thức 8 + 12x + 6x2 + x3 dưới dạng lập phương của một tổng ta được:
8 + 12x + 6x2 + x3
= 23 + 3.22.x + 3.2.x2 + x3
= (2 + x)3
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a) A = x3 + 3x2 + 3x + 2 tại x = -1 | b) B = x3 + 9x2 + 27x + 27 tại x = 17 |
Gợi ý đáp án
a) Ta có:
A = x3 + 3x2 + 3x + 2
A = x3 + 3x2 + 3x + 1 + 1
A = (x + 1)3 + 1
Thay x = -1 vào biểu thức ra có:
A = (-1 + 1)3 + 1
A = 03 + 1
A = 1
Vậy A = 1
b) Ta có:
B = x3 + 9x2 + 27x + 27
B = x3 + 3.x2.3 + 3.x.32 + 33
B = (x + 3)3
Thay x = 17 vào biểu thức ta có:
B = (17 + 3)3 = 203 = 8000
Vậy B = 8000

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Công thức toán tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Đóng vai Lang Liêu kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy (Dàn ý + 6 mẫu)
50.000+ 3 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
100.000+ 1 -
Đóng vai Thủy Tinh kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh (8 mẫu)
50.000+ 1 -
Chứng minh câu tục ngữ Lời nói gói vàng (Dàn ý + 4 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Ý nghĩa chi tiết khiêng bàn thờ má trong Những đứa con trong gia đình
10.000+ -
Đóng vai nhân vật Sọ Dừa kể lại truyện Sọ Dừa (5 mẫu)
50.000+ 13 -
Nghị luận về thái độ thờ ơ của con người đối với môi trường
10.000+ -
Văn mẫu lớp 8: Cảm nhận về hình ảnh ngọn lửa diêm trong truyện Cô bé bán diêm
10.000+ -
Bài văn tả người hay nhất (328 mẫu)
1M+ 80