-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Khoa học lớp 5 Bài 4: Sự biến đổi hoá học của chất Giải Khoa học 5 Cánh diều trang 20, 21, 22
Giải Khoa học lớp 5 Bài 4: Sự biến đổi hoá học của chất giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, biết cách trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách giáo khoa Khoa học 5 Cánh diều trang 20, 21, 22.
Với lời giải trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp thầy cô thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 4 Chủ đề 1: Chất. Vậy chi tiết mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải Khoa học 5 Bài 4: Sự biến đổi hoá học của chất
Trả lời câu hỏi quan sát Khoa học 5 Cánh diều - Bài 4
Câu hỏi quan sát trang 20
Sự biến đổi của đường trong trường hợp nào dưới đây là biến đổi hoá học và trường hợp nào không phải biến đổi hoá học? Vì sao?
Trường hợp 1: Hoà tan đường trong nước.
Trường hợp 2: Đun nóng đường đến khi đường đổi màu và có mùi khét.
Trả lời:
Sự biến đổi của đường trong trường hợp 2 là biến đổi hoá học, trường hợp 1 không phải là biến đổi hóa học. Vì trường hợp 2 có sự thay đổi về màu sắc, mùi vị còn trường hợp 1 thì không.
Câu hỏi quan sát trang 22
Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự biến đổi hoá học của chất? Vì sao?
Trả lời:
Trường hợp thể hiện sự biến đổi hoá học của chất:
- Xi măng, cát và nước được trộn với nhau. Vì khi trộn 3 loại với nhau sẽ tạo ra hỗn hợp mới có tính chất khác hẳn các chất ban đầu.
- Đinh sắt bị gỉ. Vì đã có sự tạo thành chất khác (gỉ sắt).
- Than củi bị đốt cháy. Vì đã có sự tạo thành chất khác (tro, khí các – bô – níc …).
Trả lời câu hỏi thảo luận Khoa học 5 Cánh diều - Bài 4
Trong những cách em làm biến đổi tờ giấy, cách nào làm cho tờ giấy có sự biến đổi hoá học? Vì sao?
Trả lời:
Trong những cách em làm biến đổi tờ giấy, cách làm cho tờ giấy có sự biến đổi hoá học là: đốt cháy tờ giấy. Vì tờ giấy sau khi đốt cháy bị biến đổi thành chất khác (trở thành tro).
Giải Luyện tập, vận dụng Khoa học 5 Cánh diều - Bài 4
Nêu ví dụ về sự biến đổi hoá học của chất trong thực tiễn và cho biết dấu hiệu giúp em nhận biết sự biến đổi đó theo gợi ý sau.
Sự biến đổi hóa học của chất | Dấu hiệu nhận biết |
? | ? |
Trả lời:
Sự biến đổi hóa học của chất | Dấu hiệu nhận biết |
Đốt cháy cành cây khô | Sau khi đốt trở thành tro, không còn hình dạng cành cây ban đầu |
Con dao để lâu ngoài trời | Dao bị gỉ |
Thức ăn bị ôi thiu | Xuất hiện mùi khó chịu |

Chọn file cần tải:
- Khoa học lớp 5 Bài 4: Sự biến đổi hoá học của chất 98 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 5 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ 2 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 7
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về giờ trái đất (Dàn ý + 7 Mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tình huống truyện Chiếc thuyền ngoài xa
50.000+ -
Dẫn chứng về Cho và nhận - Ví dụ về Cho và Nhận trong cuộc sống
10.000+ -
Soạn bài Bức tranh của em gái tôi - Cánh Diều 6
50.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố
100.000+ -
Bài thu hoạch tập huấn tổ chức dạy học trực tuyến cho giáo viên THCS
10.000+ -
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 trường Tiểu học An Thạnh năm học 2016 - 2017
10.000+
Mới nhất trong tuần
Khoa học 5 - KNTT
Khoa học 5 - CTST
Khoa học 5 - CD
- Không tìm thấy