-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Kinh tế và pháp luật 11 Bài 19: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Sách Cánh diều
Giải bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 19: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại điện tín Cánh diều giúp các em học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần luyện tập và vận dụng trang 129→134.
Giải GDKT&PL 11 Bài 19 Cánh diều giúp các bạn học sinh lớp 11 hiểu được kiến thức về hậu quả của hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. Đồng thời có thêm tài liệu gợi ý, so sánh với kết quả mình đã làm, rèn luyện củng cố, bồi dưỡng và kiểm tra vốn kiến thức.
Giải GDKT&PL 11 Bài 19: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Luyện tập GDKT&PL 11 Bài 19 Cánh diều
Câu hỏi 1
Hành vi nào dưới đây là xâm phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? Vì sao?
a. Tung tin nói xấu người khác trên mạng xã hội.
b. Tự tiện xem tin nhắn trên điện thoại của người khác.
c. Trao đổi thông tin với người khác trên Facebook.
d. Vu khống người khác trên mạng xã hội.
Gợi ý đáp án
Hành vi xâm phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân: b, c.
Vì pháp luật nghiêm cấm hành xâm phạm thư tín, điện thoại, điện tín của người khác. Bảo đảm đời sống riêng tư của mỗi cá nhân trong XH không bị xâm phạm
Câu hỏi 2
Gợi ý đáp án
a. Hành vi của M xâm phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại điện tín của L. Vì M đã tìm cách tiếp cận để nghe trộm cuộc gọi điện thoại của L.
b. Theo em, L cần nói chuyện trực tiếp với với bạn M về việc bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại của bản thân và hành vi nghe trộm của M là hành vi vi phạm pháp luật.
Câu hỏi 3
Gợi ý đáp án
a. Là bạn thân với nhau, K không có quyền truy cập tài khoản trên mạng xã hội để đọc tin nhắn của T vì đấy là hành vi xâm phạm an toàn bảo tín, điện thoại điện tín của người khác.
b. Hành vi của K đã dân đến hậu quả hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín có thể xảy ra khi quyền này bị xâm phạm có thể gây ra thiệt hại về vật chất và tinh thần cho người bị xâm hại hoặc làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an toàn xã hội.
Câu hỏi 4
Gợi ý đáp án
a. Trong tình huống này, quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại của chị H đã bị xâm phạm.
b. Theo em, chị H cần tố cáo với công an chức năng để bảo vệ quyền thư tín của mình.
Vận dụng GDKT&PL 11 Bài 19 Cánh diều
Câu hỏi 1
Em hãy viết một thông điệp về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân
Gợi ý đáp án
Mọi công dân để được bảo đảm về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Mỗi người dân để được pháp luật bảo vệ những bí mật này bởi chúng liên quan đến đời sống cá nhân của người đó.
Câu hỏi 2
Em hãy cùng nhóm bạn trong nhóm tìm hiểu về tình hình thực hiện pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ở trường
Gợi ý đáp án
Học sinh trao đổi, khảo sát tại trường đang theo học

Chọn file cần tải:
- Kinh tế và pháp luật 11 Bài 19: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín 74 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Kinh tế và pháp luật 11 Bài 20: Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Kinh tế và pháp luật 11 Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Kinh tế và pháp luật 11 Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Kinh tế và pháp luật 11 Bài 20: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bảng lương giáo viên 2024 từ 01/7/2024
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
10.000+ 1 -
Phân tích bài thơ Dặn con của Trần Nhuận Minh
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2023 - 2024
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận Đi một ngày đàng học một sàng khôn
100.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ 1 -
Phân tích bài thơ Thời nắng xanh của Trương Nam Hương
5.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về mối quan hệ giữa thành công và hạnh phúc
50.000+ -
Phân tích bài thơ Bến đò ngày mưa của Anh Thơ
5.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2023 - 2024
50.000+
Mới nhất trong tuần
Phần 1: Giáo dục kinh tế
Phần 2: Giáo dục pháp luật
- Chủ đề 7: Quyền bình đẳng của công dân
- Chủ đề 8: Một số quyền dân chủ cơ bản của công dân
- Bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội
- Bài 14: Quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử
- Bài 15: Quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo
- Bài 16: Quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc
- Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
- Chủ đề 9: Một số quyền tự do cơ bản của công dân
- Không tìm thấy