-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Hóa 11 Bài 3: Đơn chất Nitrogen Giải bài tập Hóa 11 Chân trời sáng tạo trang 20, 21, 22, 23
Giải Hoá 11 Bài 3: Đơn chất Nitrogen là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách Chân trời sáng tạo trang 20, 21, 22, 23.
Soạn Hóa 11 Chân trời sáng tạo Bài 3 được trình bày khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho riêng mình. Vậy sau đây là giải Hóa 11 Đơn chất Nitrogen Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Giải Hóa 11 Bài 3: Đơn chất Nitrogen
Trả lời câu hỏi Vận dụng Hóa 11 trang 23
Giải thích vì sao người ta bơm khí nitrogen vào những lọ vaccine.
Lời giải:
Người ta bơm khí nitrogen vào những lọ vaccine để loại bỏ không khí, làm chậm quá trình hư hỏng của vaccine.
Giải bài tập Hóa 11 Chân trời sáng tạo trang 23
Bài 1 trang 23
Trình bày cấu tạo của phân tử N2. Giải thích vì sao ở điều kiện thường, N2 khá trơ về mặt hoá học.
Lời giải:
Phân tử N2 có công thức cấu tạo: N ≡ N.
Liên kết ba giữa hai nguyên tử N trong phân tử nitrogen có năng lượng liên kết rất lớn (945 kJ/mol) nên rất khó bị phá vỡ. Do đó, ở nhiệt độ thường phân tử nitrogen rất bền, khá trơ về mặt hoá học.
Bài 2 trang 23
Viết phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa và tính khử của nitrogen. Cho biết số oxi hóa của nitrogen thay đổi như thế nào trong các phản ứng hóa học đó.
Lời giải:
Nitrogen có tính oxi hoá:
Mg(s) + N2(g) → Mg3N2(s) (số oxi hoá của N: 0 --> -3)
H2(g)+N2(g) ⇌ NH3(g) (to,xt,p) (số oxi hoá của N: 0 --> -3)
Nitrogen có tính khử
N2(g)+ O2(g) ⇌ 2NO(g) (to) (số oxi hoá của N: 0 --> +2)
Bài 3 trang 23
Dựa vào giá trị năng lượng liên kết (Eb), hãy dự đoán ở điều kiện thường đơn chất nào (nitrogen, hydrogen, oxygen, chlorine) khó và dễ tham gia phản ứng hóa học nhất. Vì sao?
a) N2(g) → 2N(g) Eb= 945 kJ/mol
b) H2(g) → 2H(g) Eb=432 kJ/mol
c) O2 (g) → 2O(g) Eb=498 kJ/mol
d) Cl2 (g) → 2Cl(g) Eb= 243 kJ/mol
Lời giải:
Năng lượng liên kết càng lớn thì liên kết càng bền --> càng khó tham gia phản ứng hóa học
Trong 4 đơn chất trên Cl2 dễ tham gia phản ứng hóa học nhất, N2 khó tham gia phản ứng hóa học nhất

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Công thức tính liên kết Pi
Bài tập chuyên đề Axit Nitric
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2024 - 2025 (Sách mới)
Hóa 11 Bài 15: Dẫn xuất halogen
Hóa 11 Bài 14: Arene (Hydrocarbon thơm)
Hóa 11 Bài 13: Hydrocarbon không no
Hóa 11 Bài 5: Một số hợp chất với oxygen của nitrogen
Chuỗi phản ứng hóa học hữu cơ lớp 11
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
KHTN Lớp 6 Bài 18: Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống
10.000+ -
KHTN Lớp 6 Bài 41: Biểu diễn lực - Sách Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 147
10.000+ -
Dàn ý viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
100.000+ 1 -
5 bài văn nghị luận xã hội 200 chữ tiêu biểu
10.000+ -
Nghị luận xã hội về tinh thần tự học (Sơ đồ tư duy)
1M+ 3 -
KHTN 8 Bài 41: Hệ sinh thái - Giải KHTN 8 Cánh diều trang 188, 189, 190, 191, 192
10.000+ -
Viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến Hai Bà Trưng (Dàn ý + 7 mẫu)
100.000+ 9 -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về sức mạnh của tinh thần đoàn kết (Sơ đồ tư duy)
1M+ 1 -
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận Bài thơ về tiểu đội xe không kính
100.000+ -
Bài tập tiếng Anh lớp 8 theo từng Unit
10.000+