-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Địa lí 6 Bài 16: Thực hành đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ – lượng mưa Soạn Địa 6 trang 162 sách Cánh diều
Giải bài tập Địa lý 6 Bài 16: Thực hành đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ – lượng mưa giúp các em học sinh lớp 6 biết cách phân tích biểu đồ nhiệt độ, xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ.
Soạn Địa 6 Bài 16 trang 162 →163 sách Cánh diều được Download.vn biên soạn đầy đủ với các nội dung trong SGK, giúp các bạn dễ dàng làm bài tập về nhà và học tốt hơn môn Địa lí 6. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.
Thực hành đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ – lượng mưa
Hướng dẫn Đọc lược đồ khí hậu
Đọc hình 16.1, hãy:
a. So sánh nhiệt độ trung bình tháng 1 của các địa điểm: Hà Nội, Huế và TP. Hồ Chí Minh
b. Nhận xét về nhiệt độ trung bình tháng 1 của nước ta
Trả lời:
Nhiệt độ trung bình tháng 1 của:
- Hà Nội: 14 độ C – 18 độ C
- Huế: 18 độ C – 20 độ C
- TP. Hồ Chí Minh: > 24 độ C
=> Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng dần từ Hà Nội đến Huế đến TP. Hồ Chí Minh
Hướng dẫn Đọc biểu đồ nhiệt độ – lượng mưa
Dựa vào các biểu đỏ nhiệt độ – lượng mưa ở các địa điểm Hà Nội (Việt Nam), Pa-lec-mô (T-ta-li-a), Hon-man (Ca-na-đa) đưới đây, hãy:
a) Nhận xét về chế độ nhiệt của các địa điểm Hà Nội, Pa-lec-mô, Hon-man.
b) Nhận xét về chế độ mưa của các địa điểm Hà Nội, Pa-lec-mô, Hon-man.
c) Xác định các đới khí hậu của các địa điểm Hà Nội, Pa-lec-mô, Hon-man.
Trả lời:
a. Nhận xét: chế độ nhiệt độ của các điểm khác nhau. Cụ thể là:
- Hà Nội nhiệt độ từ 18 – 30 độ C
- Pa-lec-mô nhiệt độ từ 10 – 25 độ C
- Hon-man nhiệt độ trung bình từ -25 – 8 độ C
b. Nhận xét: Chế độ mưa của các điểm khác nhau. Cụ thể là:
- Hà Nội mưa quanh năm, cao nhất từ tháng 5 -> tháng 9 trên 150mm
- Pa-lec-mô mưa ít, những tháng mưa nhiều nhất là từ tháng 10 -> tháng 2 với khoảng 100mm.
- Hon -man mưa rất ít, từ tháng 7 -> tháng 10 mưa nhiều nhất khoảng 15 – 20mm.
c. Xác định đới khí hậu:
- Hà Nội: Nhiệt đới
- Pa-lec-mô: Ôn đới
- Hon-man:Hàn đới

Chọn file cần tải:
-
Địa lí 6 Bài 16: Thực hành đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ – lượng mưa 83,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Địa lí 6 Bài 14: Nhiệt độ và mưa - Thời tiết và khí hậu
-
Địa lí 6 Bài 13: Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió
-
Địa lí 6 Bài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển
-
Địa lí 6 Bài 18: Sông. Nước ngầm và băng hà
-
Địa lí 6 Bài 17: Các thành phần chủ yếu của thủy triều. Tuần hoàn nước trên Trái Đất
-
Địa lí 6 Bài 15: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đối khí hậu
Lớp 6 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Thuyết minh về địa danh núi Voi (Dàn ý + 4 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về cách hoàn thiện bản thân để thành công (Dàn ý + 4 mẫu)
50.000+ -
Nghị luận về nhân cách và phẩm giá của con người (Dàn ý + 7 mẫu)
100.000+ -
Tập làm văn lớp 4: Tả cái lọ hoa (Dàn ý + 6 mẫu)
10.000+ 3 -
Truyện Công chúa tóc mây (Có file MP3)
10.000+ -
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 học kì 2
10.000+ -
Thông tư 30/2018/TT-BYT - Danh mục thuốc hóa dược được hưởng bảo hiểm y tế
10.000+ -
Phân tích Bài học đường đời đầu tiên (7 mẫu)
50.000+ 3 -
Đáp án thi Tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi - Tuần 4
10.000+ -
Soạn bài Đồng chí Kết nối tri thức
5.000+
Mới nhất trong tuần
-
Phần Lịch sử
- Chương 1: Vì sao cần học Lịch sử?
- Chương 2: Thời nguyên thủy
- Chương 3: Xã hội cổ đại
- Chương 4: Đông Nam Á (từ những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên đến thế kỉ X)
- Chương 5: Nước Văn Lang, Âu Lạc
- Chương 6: Thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc (từ thế kỉ II trước Công nguyên đến năm 938)
- Chương 7: Vương quốc Chăm-pa và Vương quốc Phù Nam
-
Phần Địa lí
- Bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí?
- Chương 1: Bản đồ - Phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất
- Chương 2: Trái Đất - Hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Chương 3: Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất
- Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu
- Chương 5: Nước trên Trái Đất
- Chương 6: Đất và sinh vật trên Trái Đất
- Chương 7: Con người và Thiên nhiên
- Không tìm thấy