Gợi ý câu hỏi tự luận Mô đun 2 môn Khoa học Tiểu học 6 câu hỏi tự luận môn Khoa học
Gợi ý câu hỏi tự luận Mô đun 2 môn Khoa học Tiểu học giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời 6 câu hỏi tự luận môn Khoa học trong khóa tập huấn Mô đun 2 - GDPT 2018 để đạt kết quả cao trong khóa tập huấn này.
Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm môn Đạo đức, cùng Các dạng bài tập Mô đun 2 để có thêm kinh nghiệm, ý tưởng mới hoàn thiện bài tập của mình. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Đáp án câu hỏi tự luận Mô đun 2 môn Khoa học Tiểu học
Câu 1: Hãy liệt kê tối đa năm thay đổi thầy/cô đã thực hiện đối với việc giảng dạy của mình để hỗ trợ tốt hơn cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh qua môn khoa học kể từ sau khi hoàn thành mô đun 1. Những thay đổi này đem lại lợi ích gì cho học sinh?
- Lợi ích 1: Học sinh mạnh dạn, tự tin
- Lợi ích 2: Học sinh biết chia sẻ kết quả học tập
- Lợi ích 3: Học sinh biết hợp tác nhóm
- Lợi ích 4: Học sinh biết vận dụng vào thực tế
- Lợi ích 5: Học sinh tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài
- Lợi ích mang lại cho học sinh: Phát triển năng lực và phẩm chất cho các em học sinh.
Câu 2. Thầy cô muốn biết thêm điều gì liên quan đến việc thực hiện CT GDPT - MÔN KHOA HỌC?
Câu 3: Xác định 3 đặc điểm về vai trò của giáo viên trong việc áp dụng dạy học khám phá.
Trả lời:
- Đặc điểm 1: Học sinh biết nêu vấn đề khám phá
- Đặc điểm 2: Học sinh giải quyết được vấn đề các em cần khám phá
- Đặc điểm 3: Vận dụng vào thực tế hàng ngày.
Câu 4: Nêu cảm nhận của thầy/cô nếu được sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột đối với học sinh của mình.
Trả lời:
Phương pháp bàn tay nặn bột phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo cho các em học sinh. Một phương pháp tích cực mang lại hiệu quả cao.
Giải thích ngắn gọn lý do tại sao thầy cô cảm thấy như vậy khi sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột?
Câu 5: Ở trường bạn, giáo viên thường sử dụng phương pháp/những phương pháp nào trong dạy môn khoa học? Sử dụng đã hiệu quả chưa?
Trả lời: Phương pháp bàn tay nặn bột, đàm thoại, quan sát. Hiệu quả mang lại rất cao.
Câu 6: Nêu một số đặc trưng của phương pháp? Thông qua sử dụng phương pháp này có thể phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung, thành phần năng lực khoa học tự nhiên nào?
Trả lời:
- Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
- Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
- Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
- Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
- Bước 5: kết luận kiến thức mới