-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Cách tìm tọa độ giao điểm của parabol và đường thẳng Tìm giao điểm của (d) và (P)
Cách tìm tọa độ giao điểm của parabol và đường thẳng là tài liệu vô cùng hữu ích, tổng hợp toàn bộ kiến thức về cách tính kèm theo một số bài tập tự luyện.
Tìm giao điểm của (d) và (P) giúp học sinh củng cố, nắm vững chắc kiến thức nền tảng, vận dụng với các bài tập cơ bản để đạt được kết quả cao trong kì thi học kì 1, 2 sắp tới. Bên cạnh đó các bạn xem thêm tài liệu: cách so sánh tỉ số lượng giác, phương trình trùng phương. Vậy sau đây là Cách tìm giao điểm của (d) và (P), mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Cách tìm tọa độ giao điểm của parabol và đường thẳng
1. Cách tìm số giao điểm của (P) và (d)
Cho đường thẳng (d): y = ax + b (a ≠ 0) và parabol (P): y = kx2 (k ≠ 0)
- Hoành độ giao điểm (hoặc tiếp điểm) của (P) và (d) chính là nghiệm của phương trình kx2 = ax + b
Xét phương trình:
kx2 = ax + b (1)
+ Nếu phương trình (1) vô nghiệm thì (d) và (P) không giao nhau
+ Nếu phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt
+ Nếu phương trình (1) có nghiệm kép thì (P) và (d) tiếp xúc nhau
2. Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P)
- Giải phương trình (1) tìm ra các giá trị của x. Khi đó giá trị của x chính là hoành độ giao điểm cuar (d) và (P). Thay giá trị x vào công thức hàm số của (d) và (P) ta tìm ra tung độ giao điểm từ đó suy ra tọa độ giao điểm cần tìm.
- Tọa độ giao điểm của (d) và (P) phụ thuộc vào số nghiệm của phương trình (1)
kx2 = ax + b
3. Bài tập tự luyện Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P)
Bài tập 1: Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0) có đồ thị parabol (P)
a) Xác định a để (P) đi qua điểm
b) Với giá trị a vừa tìm được hãy:
+ Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ.
+ Tìm các điểm trên (P) có tung độ bằng -2.
+ Tìm các điểm trên (P) cách đều hai trụ tọa độ.
Bài tập 2: Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0) có đồ thị parabol (P)
a) Tìm hệ số a biết rằng (P) đi qua điểm M(-2; 4).
b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ và điểm N(2; 4).
c) Vẽ (P) và (d) tìm được ở câu a và b trên cùng một hệ trục tọa độ.
d) Tìm tọa độ giao điểm của (p) và (d) ở câu a và câu b.
Bài tập 3: Cho hàm số (P): y = x2 và d = x/2
a) Vẽ đồ thị hàm số của (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (d).
Bài tập 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình
a) Tìm tọa độ giao điểm của A và B
b) Viết phương trình đường thẳng AB

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Kế hoạch dạy học lớp 3 bộ Chân trời sáng tạo (11 môn)
10.000+ -
Nghị luận về thái độ sống tích cực (4 Dàn ý + 25 Mẫu)
1M+ -
KHTN Lớp 6 Bài 18: Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống
10.000+ -
KHTN Lớp 6 Bài 41: Biểu diễn lực - Sách Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 147
10.000+ -
Dàn ý viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
100.000+ 1 -
5 bài văn nghị luận xã hội 200 chữ tiêu biểu
10.000+ -
Nghị luận xã hội về tinh thần tự học (Sơ đồ tư duy)
1M+ 3 -
KHTN 8 Bài 41: Hệ sinh thái - Giải KHTN 8 Cánh diều trang 188, 189, 190, 191, 192
10.000+ -
Viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến Hai Bà Trưng (Dàn ý + 7 mẫu)
100.000+ 9 -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về sức mạnh của tinh thần đoàn kết (Sơ đồ tư duy)
1M+ 1