-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Cách dùng broadcast trong Scratch
Broadcast trong Scratch là một lệnh gửi tin nhắn tới một hoặc nhiều sprite. Dưới đây là mọi điều bạn cần biết về cách dùng broadcast trong Scratch.
Hướng dẫn dùng khối broadcast trong Scratch
Các khối code để gửi tin nhắn trong Scratch
Scratch là một ứng dụng giới thiệu các khái niệm lập trình cơ bản cho trẻ em và người mới bắt đầu tiếp cận lĩnh vực này. Nó dùng các khối hướng dẫn được liên kết với nhau để xây dựng script - tập lệnh. Scratch có một vài khối code được dùng để gửi tin nhắn.
![]() | Gửi tin nhắn tới một sprite - nhân vật. |
![]() | Gửi tin nhắn tới các sprite. Tạm dừng cho tới khi toàn bộ script được kích hoạt bởi thông báo đã chạy xong. |
![]() | Chạy một script khi nhận một thông báo hay tin nhắn. |
Khi nào dùng broadcast trong Scratch?
Khối lệnh broadcast điều khiển WHEN - KHI NÀO điều gì đó xảy ra. Tất cả là về TIMING - Thời gian.
Để hiểu mục đích sử dụng của nó, hãy so sánh việc truyền lệnh với các tác vụ liên quan tới máy tính khác. Ví dụ, khi chỉnh sửa video, đối tượng được sắp xếp thành một bản nhạc trên Timeline hoặc khi thiết kế câu chuyện hình ảnh trong PowerPoint, các sự kiện được tính giờ bằng Animation Pane.
Scratch không có Timeline hay Animation Panel. Thay vào đó, các hướng dẫn được sắp xếp bằng khối code. Khối broadcast được dùng để thiết lập thời gian của sự kiện trong cảnh, game hay câu chuyện.
Bạn có thể làm gì với broadcast trong Scratch?
- Tổ chức một cuộc thảo luận: Các nhân vật trò chuyện với nhau trong một cảnh. Broadcast có thể nhắc nhân vật trả lời câu hỏi hoặc phản hồi ý kiến của sprite khác đưa ra.
- Phản hồi một sự kiện: Dùng broadcast để sprite thể hiện phản ứng với một sự kiện. Ví dụ, nhân vật có thể di chuyển hoặc thay đổi diện mạo khi điều gì đó xảy ra.
- Thực hiện nhiều tác vụ cùng lúc: Broadcast có thể gửi một thông báo tới nhiều sprite để tất cả cùng nhau thực hiện tại một thời điểm. Điều này khiến câu chuyện kể trở nên hấp dẫn hơn.
- Kiểm soát gameplay: Chỉ định thời gian game bắt đầu. Sau khi các hướng dẫn xuất hiện trên màn hình, một thông báo được phát đi có thể khởi chạy trò chơi. Sử dụng nó để làm cho các mục tiêu xuất hiện hoặc bắt đầu một bộ đếm thời gian.
- Kết thúc game: Thiết lập hành động xảy ra khi game kết thúc. Dùng broadcast trong Scratch để thông báo cho người chơi biết game đã kết thúc. Ví dụ, bạn có thể hiện một thông báo như GAME OVER. Bạn cũng có thể dùng broadcast báo dừng chơi game bằng cách ẩn các mục tiêu để ngăn người chơi ghi nhiều điểm hơn.
- Sắp xếp script: Broadcast giúp bạn phân chia các tập lệnh dài thành nhiều phần nhỏ để chúng hiển thị đầy đủ trên màn hình và dễ gỡ lỗi hơn khi có vấn đề xảy ra.
Chuẩn bị trước khi dùng broadcast trong Scratch
- Quyết định điều bạn muốn khi dùng khối broadcast để gửi tin nhắn, thông báo.
- Khi đã có ý tưởng, chọn sprite gửi thông báo. Ai là người kiểm soát khi một hành động xảy ra?
- Nghiên cứu script của sprite đó. Để gửi tin nhắn đúng lúc, khối code broadcast trong Scratch sẽ được đặt ở đâu?
- Tiếp theo, chọn nhân vật nhận thông báo. Họ sẽ làm gì khi nhận nó?
Cách gửi một thông báo bằng broadcast trong Scratch
1. Chọn sprite sẽ gửi thông báo.
2. Từ bảng Events, thêm khối broadcast message1.
3. Click mũi tên. Chọn New message.
4. Nhập tên thông báo. Click OK.
5. Đặt khối broadcast vào vị trí bạn muốn để gửi thông báo. Ví dụ:
6. Chọn sprite sẽ nhận thông báo.
7. Từ bảng Events, thêm khối when I receive message1. Click mũi tên đó. Chọn tên thông báo ở bước 4.
8. Xây dựng một tập lệnh hành động cho sprite. Ví dụ:
Video hướng dẫn dùng broadcast trong Scratch
Trên đây là cách dùng khối lệnh broadcast trong Scratch. Hi vọng bài viết hữu ích với các bạn.

Xem thêm bài viết khác
Cách tạo game đua xe trong Scratch
Hướng dẫn chi tiết giao diện phần mềm Scratch
Scratch: Tọa độ nhân vật, sân khấu và cách vẽ bằng bút
Giới thiệu phần mềm lập trình Scratch
Scratch: Cách tạo chatbot giống Alexa bằng AI
Cách tạo game giống Flappy Bird trong Scratch
Cách chỉnh hiệu ứng đồ họa trong Scratch
Cách sửa lỗi Scratch Disks Full trong Photoshop
Cách tạo bài đăng chia sẻ với các bạn trong lớp trên Google Classroom
Hướng dẫn cấu hình môn học cho khối, lớp trên VnEdu
Cách gửi thông báo khẩn trên Microsoft Teams
Cách soi ảnh 4D bằng ứng dụng 4D+
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Nhiều người quan tâm
-
Mẹo hack Kahoot có thể bạn chưa biết
100+ -
Cách trình bày bài dự thi Đại sứ văn hóa đọc 2025
100+ -
Hướng dẫn sử dụng Quizizz cho người mới bắt đầu
100+ -
Hướng dẫn tải và cài đặt Basic Mouse Skills
100+ -
Cách tra cứu thông tin học sinh trên VnEdu
100+ -
Cách sửa lỗi chia sẻ màn hình trên Google Meet
100+ -
Cách nhập sổ nhận xét cấp Tiểu học trên VnEdu
100+ -
Lời chúc thầy cô cuối năm học 2023 - 2024
100+ -
Tắt thông báo đã đọc tin nhắn trên Microsoft Teams
100+ -
Hướng dẫn thay đổi mật khẩu trên OLM
100+
Có thể bạn quan tâm
-
Hướng dẫn lập trình bằng MSWLogo
100.000+ 2 -
Cách cài đặt phần mềm lập trình MSWLogo trên máy tính
100.000+ -
Cách nhận miễn phí nhân vật Wolfrahh trong Garena Free Fire
10.000+ -
Cách đọc tin nhắn Messenger không hiển thị thông báo "Đã xem"
10.000+ -
ĐTCL: Hướng dẫn những cách xem lại lịch sử các trận đấu
50.000+ -
Cách cài Mod Minecraft để chơi game theo phong cách riêng
100.000+ -
Cách chuyển ngôn ngữ Zoom sang tiếng Việt trên máy tính và điện thoại
10.000+ -
Hướng dẫn sử dụng Calculator trên iPhone
10.000+ -
Hướng dẫn gia nhập quân đoàn trên Garena Free Fire
10.000+ -
Cách xóa lịch sử duyệt web, xoá cookie Safari trên iPhone, iPad
10.000+