-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Tập hợp Q các số hữu tỉ Ôn tập Toán 7
Tập hợp Q các số hữu tỉ là tài liệu vô cùng hữu ích, tổng hợp toàn bộ kiến thức lý thuyết và các dạng bài tập có đáp án kèm theo.
Tập hợp các số hữu tỉ giúp các bạn học sinh lớp 7 nắm được định nghĩa số hữu tỉ, mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học với tập số hữu tỉ và cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Từ đó nhận biết số hữu tỉ và biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số, biết cách so sánh, nhận biết được số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương và tìm điều kiện để số hữu tỉ là số âm (dương). Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Tập hợp Q các số hữu tỉ lớp 7
I. Lý thuyết Tập hợp Q các số hữu tỉ
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Bất kì số hữu tì nào cũng có thể biểu diễn trên trục số dưới dạng phân số có mẫu dương.
Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
So sánh hai số hữu tỉ
Với hai số hữu tỉ x, y ta luôn có hoặc x=y hoặc x<y hoặc x>y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
- Nếu x<y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y.
Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương;
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm. Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
Ở Pháp vào mùa đông, nhiệt độ có khi là âm:
Các số -3 ;-10 ;+2 là các số hữu tỉ thể hiện nhiệt độ không khí.
Các số
Thật vậy, các số đều được viết dưới dạng
Trên trục số, ta biểu diễn các điểm:

II. Sơ đồ hệ thống hóa
III. Các dạng bài tập
Dạng 1: Nhận biết quan hệ giữa các tập hợp số
Câu 1: Điền kí hiệu thích hợp và ô trống:
Câu 3: Khẳng định nào dưới đây sai?
A. Số 19 là một số tự nhiên.
B. Số 5 là một số nguyên âm.
C. Số 15, 19 là một số hữu tỉ.
D. Số 0 là một số hữu tỉ dương.
Câu 4: Viết Đ vào ô có khẳng định đúng và S vào ô có khẳng định sai:
1. Số nguyên là số hữu tỉ;
2. Số nguyên âm không là số hữu tỉ âm;
3. Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ âm và các số hữu tỉ dương;
............
Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Soạn bài Trái Đất - Kết nối tri thức 6
10.000+ -
Phân tích tác phẩm Người mẹ và Thần Chết của An-đéc-xen
1.000+ -
KHTN Lớp 6 Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
10.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về sự trưởng thành
100.000+ -
Mẫu tranh vẽ Em vẽ trường học hạnh phúc 2024
50.000+ -
Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến (3 Dàn ý + 19 mẫu)
1M+ 1 -
Tuyển tập đề thi học kì 2 môn Toán lớp 3
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân
100.000+ -
Đoạn văn về hình ảnh hay hành động của Gióng đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất
50.000+ 4 -
Văn mẫu lớp 8: Viết đoạn văn về trang phục và văn hóa (4 mẫu)
10.000+