Ngân hàng câu hỏi Mô đun 3 Cán bộ quản lý Tiểu học Đáp án trắc nghiệm Mô đun 3 bồi dưỡng CBQL Tiểu học

Ngân hàng câu hỏi Mô đun 3 Cán bộ quản lý Tiểu học giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời câu hỏi trắc nghiệm để hoàn thành bài tập trong tập huấn Mô đun 3 của mình.

Bộ câu hỏi trắc nghiệm này gồm những câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm đúng sai. Bên cạnh đó, có thể tham khảo thêm câu hỏi tự luận Mô đun 3 Cán bộ quản lý

Đáp án nội dung 1 Mô đun 3 Tiểu học

Câu 1: Nội dung tự chủ đối với trường Tiểu học công lập?

A. Tự chủ về tổ chức bộ máy; tự chủ về nhân sự; tự chủ tài chính;

B. Tự chủ về tổ chức bộ máy; tự chủ về thực hiện nhiệm vụ; tự chủ về nhân sự;

C. Tự chủ về thực hiện nhiệm vụ; tự chủ về tổ chức bộ máy; tự chủ về nhân sự; tự chủ tài chính.

D. Tự chủ về xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường; tự chủ về tổ chức bộ máy; tự chủ tài chính.

Câu 2: Phần lớn các trường Tiểu học công lập thuộc loại:

A. Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư

B. Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên

C. Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên

D. Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên

Câu 3 Trách nhiệm giải trình của trường học là?

A. Báo cáo, giải thích những hoạt động của nhà trường cho các bên liên quan

B. Sự thừa nhận về trách nhiệm đối với mọi hành động, mọi sản phẩm, mọi quyết định hay chính sách mà nhà trường đưa ra trong việc quản lý và thực hiện công việc; gắn với nghĩa vụ báo cáo, giải thích cho những các hoạt động của nhà trường và tác động của nó

C. Nhận về trách nhiệm đối với một số quyết định của nhà trường

D. Nhận về trách nhiệm đối với mọi hành động của nhà trường đưa ra trong việc lãnh đạo, quản lý và thực hiện công việc

Câu 4 Trường học tự chủ là:

A. Là trường học được quyền ra các quyết định về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự

B. Là trường học được quyền ra các quyết định về thực hiện nhiệm vụ, hội đồng trường, tài chính

C. Là trường học được quyền ra các quyết định về tổ chức bộ máy, nhân sự, hội đồng trường, tài chính

D. Là trường học được quyền ra các quyết định về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự, tài chính

Câu 5 Tự chủ về nhân sự, bộ máy của trường Tiểu học công lập là:

A. Nhà trường tự chủ trong việc quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị trong trường

B. Nhà trường xây dựng phương án sắp xếp lại bộ máy, nhân sự theo vị trí công việc trình các cấp có thẩm quyền quyết định

C. Nhà trường tự chủ trong việc sàng lọc đội ngũ và tuyển dụng mới

D. Nhà trường xin ý kiến chỉ đạo và chấp hành sự chỉ đạo của cấp trên

Đáp án nội dung 2 Mô đun 3 Tiểu học

Câu 1: Quản trị tài chính của trường Tiểu học phải hướng tới mục tiêu cuối cùng:

A. Kết quả giáo dục học sinh tốt hơn

B. Thu nhập của giáo viên, nhân viên, cán bộ ngày càng tốt hơn

C. Năng lực nghề nghiệp của giáo viên tốt hơn

D. Cơ sở vật chất, thiết bị, công nghệ dạy học, giáo dục tốt hơn

Câu 2 Vai trò của Hiệu trưởng trong quản trị tài chính trường Tiểu học để thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018:

A. Hiệu trưởng chủ động lập kế hoạch thu, chi nguồn ngân sách Nhà nước đúng theo quy định của pháp luật để tạo ra chất lượng, hiệu quả giáo dục đích thực

B. Hiệu trưởng chủ động lập kế hoạch thu, chi nguồn kinh phí từ xã hội hóa để tạo ra chất lượng, hiệu quả giáo dục đích thực

C. Hiệu trưởng chủ động lập kế hoạch thu, chi nguồn ngân sách Nhà nước và nguồn kinh phí từ xã hội hóa đúng theo quy định của pháp luật để tạo ra chất lượng, hiệu quả giáo dục đích thực

D. Hiệu trưởng chủ động lập kế hoạch chi nguồn kinh phí từ xã hội hóa theo thực tế công việc trên nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý, công khai, tiết kiệm theo cam kết của người tài trợ để tạo ra chất lượng, hiệu quả giáo dục đích thực

Câu 3: Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, quản trị gắn với trách nhiệm giải trình trường Tiểu học có thay đổi cơ bản, đó là:

A. Tự chủ và trách nhiệm giải trình hướng đến nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh

B. Tự chủ và trách nhiệm giải trình hướng đến phát triển năng lực học sinh

C. Tự chủ và trách nhiệm giải trình hướng đến việc tăng cường trách nhiệm của CBQL và giáo viên

D. Tất cả các phương án trên

Câu 4: Trách nhiệm của Hiệu trưởng trường Tiểu học trong quản trị tài chính để thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 là: Lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán trình cấp trên phê duyệt; xây dựng và tổ chức thực hiện…………….., quy chế sử dụng tài sản, quy chế dân chủ cơ sở, quy chế công khai tài chính, kiểm toán nội bộ theo quy định; thực hiện quy định công khai, trách nhiệm giải trình hoạt động tài chính của trường theo quy định của pháp luật.

A. Quy chế hoạch toán

B. Quy chế chi tiêu nội bộ

C. Quy chế kiểm toán

D. Quy chế chi thường xuyên

Câu 5: Trong lập kế hoạch tài chính trường Tiểu học để thực hiện chương trình GDPT 2018 cần quan tâm:

A. Tăng thu các khoản phí

B. Lập kế hoạch tài chính phù hợp với các nhiệm vụ ưu tiên của nhà trường để thực hiện CT GDPT 2018

C. Tăng các khoản chi cho chuyên môn

D. Tăng các khoản chi cho mua sắm cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

Ngân hàng câu hỏi kiểm tra module 3

Câu 1: Lựa chọn nào không phải là đặc điểm phổ biến của mục tiêu đánh giá GDPT

2018?

a. Đánh giá sự hiểu biết của học sinh về nội dung bài học.

Câu 2: Lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây:

‘ Một thách thức đối với GV khi sử dụng phương pháp để đánh giá học sinh….

a. Gv phải xây dựng các tiêu chí đánh giá có chất lượng.

Câu 3: Hoạt động quan sát nào dưới đây có thể là hoạt động đánh giá:

d. a,b&c

Câu 4: Lựa chọn nào dưới đây không phải là bài tập trắc nghiệm khách quan:

c. Hs mô tả các giải pháp cho vấn đề được hỏi theo quan điểm của mình.

Câu 5: Nhận định nào dưới đây không đúng về phương pháp vấn đáp

a. Đây là phương pháp GV trao đổi với một HS để lấy thông tin cụ thể về Hs đó.

Câu 6: Từ “khách quan” trong tên gọi thường dùng cho dạng bài tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan có hàm ý về khía cạnh nào sau đây?

c. Cách chấm điểm

Câu 7: Yếu tố nào không thể thiếu khi giáo viên chấm điểm

a. Hệ giá trị

Câu 8: Nhận định sau đây đúng hay sai?

Hs đạt 8/10 điểm của một bài kiểm tra cũng có thể gọi là HS trung bình”

a. Đúng

Câu 9: Gv sử dụng hoạt động Hs thuyết trình về ngôi nhà mơ ước của mình làm hoạt động đánh giá môn Tiếng Việt. Tuy nhiên cách chấm của giáo viên không thống nhất…..

a. Tính chính xác

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?

c. Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.

Câu 11: Nhận định nào dưới đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?

a. Có khả năng đo lường các mục tiêu cần thiết và đo lường tốt ở các mức độ hiểu, tổng hợp, đánh giá.

Câu 12: Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên?

a. Đánh giá chỉ so sánh học sinh này với học sinh khác.

Câu 13: Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng đánh giá mức độ vận dụng của học sinh?

a. Em có thể mô tả những gì xảy ra?

Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm câu hỏi/bài tập theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất HS?

c. Hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập không thực hiện được.

Câu 15: Bài kiểm tra định kì môn Toán được thực hiện vào các thời điểm nào?

d. Cuối HKI, cuối năm học, riêng khối 4,khối 5 có thêm bài kiểm tra định kì giữa HKI, giữa HKII.

Câu 16: Đánh giá định kì năng lực, phẩm chất HS tiểu học theo các mức sau:

d. Tốt, đạt, cần cố gắng.

Câu 17: Thu nhập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì làm được so với mục tiêu là:

b. Mục đích đánh giá thường xuyên.

Câu 18: Trong tài liệu này “Nêu được câu trả lời cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn” là chỉ báo ở tiểu học của năng lực thành tố nào sau đây?

a. Năng lực mô hình hóa toán học.

Câu 19: Hình thức nào dưới đây không sử dụng hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS?

c. Tổ chức thiết kế chủ đề dạy học.

Câu 20: Sau khi tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập, GV thường thu nhập và lưu trữ các sản phẩm học tập của HS làm căn cứ đánh giá quá trình học tập của từng học sinh. Việc làm này của GV là sử dụng phương pháp đánh giá sau đây:

d. Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập.

Câu 21: Trong quá trình dạy học, GV thường xuyên ghi chép điểm mạnh, điểm yếu nổi bật của từng HS để làm căn cứ đánh giá. Gv sử dụng công cụ đánh giá nào sau đây?

a. Phiếu quan sát.

Câu 22: Từ yêu cầu cần đạt “Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lường các đại lượng đã học” thiết kế câu hỏi/bài tập mức độ.

c. Vận dụng

Câu 23:Trong tài liệu chỉ báo “Thể hiện được sự tự tin khi trả lời câu hỏi, câu trả lời, thảo luận các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản” tương ứng với thành tố năng lực nào?

c. Năng lực giao tiếp toán học.

Câu 24: Cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin là hoạt động

đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể và các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục và một số biểu hiện phẩm chất, năng lực của HS là:

b. Đánh giá thường xuyên.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng với ưu điểm của phương pháp viết dạng trắc nghiệm khách quan.

c. Giúp nâng cao tính khách quan, độ giá trị và tin cậy cho kiểm tra, đánh giá.

Câu 26: Trong tài liệu này “Nêu được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận” là chỉ báo ở tiểu học của thanh tố năng lực nào?

c. Năng lực tư duy và lập luận toán học.

Câu 27: Cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống bao gồm nhiều nhánh, mỗi nhánh lại

có nhiều phần khác nhau và được thể hiện thông qua đường phát triển từng thành tố của năng lực toán học” là:

c. Đường phát triển năng lực toán học.

Câu 28: Từ yêu cầu cần đạt “Nhận biết ý nghĩa thực tiễn của phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia) thông qua hình ảnh, tranh vẽ hoặc tình huống thực tiễn” thiết kế câu hỏi ở mức độ:

a. Biết

Câu 29: Các dạng câu hỏi/bài tập bằng phương pháp viết dạng trắc nghiệm khách quan bao gồm:

c. Câu hỏi ghép đôi, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, câu đúng sai.

Câu 30: Hãy lựa chọn thông tin chính xác để điền vào chỗ trống trong nhận định sau:

a. Có kế hoạch tự học từ trước.

Câu 31: Nhận định sau đây đúng hay sai

HS sẽ thể hiện năng lực tốt hơn nếu không được thông báo trước là mình đang được đánh giá

Sai

Câu 32: Nhận định sau đây đúng hay sai

GV thường quyết định các minh chứng được chấp nhận để biểu hiện năng lực cần đạt của học sinh sau khi hoàn thành các hoạt động giảng dạy

Sai

Câu 33: Nhận định sau đây đúng hay sai

Bản chất của sự khác nhau giữa sự đánh giá quá trình và đánh giá tổng hợp là việc kết quả đánh giá có tác động tới việc giảng dạy hay không?

Đúng

Câu 34: Chọn các đáp án đúng

Những nhận định nào sau đây thể hiện đúng vai trò của bản đặc tính kỹ của các hoạt động đánh giá theo quan điểm phát triển năng lực, phẩm chất của CTGDPT năm 2018?

a. Cung cấp chỉ dẫn cho GV thực hiện hoạt động đánh giá.

c. Giúp xây dựng được nhiều bài tập nhiệm vụ đánh giá cân bằng nhau.

Câu 35: Đánh giá kết quả học tập và đánh giá để cải tiến học tập khác nhau cơ bản về khía cạnh nào?

a. Mục đích đánh giá

Câu 36: Lựa chọn nào dưới đây không chính xác về đánh giá hoạt động học tập?

a. Mục đích đánh giá không nhằm thu nhập thông tin về mức độ năng lực của học sinh.

Câu 37: Lựa chọn nào dưới đây là mục đích đánh giá của một bài tập kiểm tra tốt hơn?

a. Học sinh được gọi tên các loài động vật khi nhìn hình ảnh.

Câu 38: Điểm đánh giá của học sinh không nên thể hiện khía cạnh nào sau đây?

b. GV mong đợi học sinh làm gì cho mình.

Câu 39: Nhận định sau đây đúng hay sai

Chấm điểm bằng chữ tốt hơn chấm điểm bằng số

Sai

Câu 40: Hãy lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây:

“Một ưu điểm của phương pháp vấn đáp so với phương pháp quan sát là ……

b. GV có thể điều chỉnh hoạt động để đạt mục tiêu hiệu quả hơn.

Câu 41: Lựa chọn nào dưới đây không phải là bài tập trắc nghiệm khách quan?

c. HS mô tả giải pháp cho vấn đề được hỏi theo quan điểm của mình.

Câu 42: Nhận định nào sau đây không đúng về phương pháp vấn đáp

a. Đây là phương pháp giáo viên trao đổi với một học sinh để lấy thông tin cụ thể về HS đó.

Câu 43: Những nhận định sau đây đúng về phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các hoạt động sản phẩm của học sinh?

a. Phương pháp giúp HS phát triển kĩ năng mềm và là cầu nối giữa GV và HS. c. Sản phẩm của hs nên phù hợp với hứng thú, hiểu biết và kinh nghiệm của hs.

d. Các công cụ đánh giá hs bằng kiểm, thang đo và phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu 44: Một bài kiểm tra cuối khóa môn Toán Bài kiểm tra đó đã vi phạm nguyên tắc

đảm bảo chất lượng nào sau đây?

c. Tính công bằng

Câu 45: Các dạng câu hỏi/bài tập bằng phương pháp viết dạng trắc nghiệm khách quan bao gồm:

c. Câu hỏi ghép đôi, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, câu đúng sai.

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 714
  • Lượt xem: 9.543
  • Dung lượng: 141 KB
Sắp xếp theo