Ma trận đề thi học kì 1 lớp 9 năm 2024 - 2025 sách Cánh diều Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 9 (6 Môn)

Ma trận đề thi học kì 1 lớp 9 Cánh diều năm 2024 - 2025 bao gồm 6 môn, mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.

Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 9 Cánh diều được biên soạn rất chi tiết, trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 9 sách Cánh diều mời các bạn cùng tải tại đây.

1. Ma trận đề thi học kì 1 Toán 9

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chương 1. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất

1

1

2

0

0,8

Chương 2.

Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

1

1

0

0,4

Chương 3. Căn thức

2

1

1

2

2

1

3

8

4,7

Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

1

1

0,4

Chương 5. Đường tròn

3

1

1

1

2

3

3,7

Tổng số câu TN/TL

6

3

4

3

3

1

10

9

Điểm số

2,4

1,5

1,6

2,5

1

0,5

10

Tổng số điểm

3,9 điểm

39%

4,1 điểm

41%

1,5 điểm

15%

0,5 điểm

5%

100%

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: TOÁN 9 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

CHƯƠNG 1. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất

1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Nhận biết

- Nhận biết phương trình và nghiệm của phương trình tích hoặc phương trình chứa ẩn ở mẫu.

- Điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu.

1

C1

Thông hiểu

- Giải được các phương trình tích và phương trình chứa ẩn ở mẫu.

3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Thông hiểu

- Mô tả được các mối quan hệ của các đại lượng thông qua các phương trình, từ đó lập được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

1

C7

Vận dụng

- Vận dụng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn để giải quyết một số bài toán thức tế (chuyển động, hình học, năng suất,…)

CHƯƠNG II. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

1. Bất đẳng thức

Vận dụng cao

- Ứng dụng tổng hợp các phép biến đổi đa thức, các tính chất của bất đẳng thức để chứng minh theo yêu cầu của đề bài

2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Thông hiểu

- Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn

1

C6

Chương 2. Căn thức

1. Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực

Nhận biết

- Nhận biết điều kiện xác định của căn thức bậc hai

1

C2, C3

2. Một số phép tính về căn bậc hai của số thực

Thông hiểu

Vận dụng tính chất của phép khai phương tính giá trị của biểu thức

2

1

C1

C8

4. Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số

Vận dụng

- Rút gọn được biểu thức chứa căn thức bậc hai

3

C2

Chương IV. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Nhận biết

- Nhận biết được sin, cos, tan, cot của góc nhọn.

1

C4

Thông hiểu

- Ứng dụng tỉ số lượng giác để tính cạnh của tam giác.

2. Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng

Thông hiểu

- Sử dụng các mối quan hệ của hệ thức để hứng minh hệ thức theo yêu cầu đề bài.

Chương V. Đường tròn

1. Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn

Nhận biết

- Nhận biết được tâm, bán kính, đường kính, dây của đường tròn.

- Nhận biết tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn.

1

1

C3a

C5

Thông hiểu

- So sánh được độ dài của đường kính và dây.

- Mô tả được ba vị trí tương đối của hai đường tròn.

1

C9

2. Tiếp tuyến của đường tròn

Nhận biết

- Nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

Thông hiểu

- Dựa vào tính chất tiếp tuyến của đường tròn, chứng minh các điểm thuộc một đường tròn

- Chứng minh tỉ số và hệ thức bằng nhau.

1

C3b

Vận dụng

- Sử dụng tính chất của tiếp tuyến để chứng minh các đẳng thức.

1

C3c

3. Góc ở tâm, góc nội tiếp

Nhận biết

- Nhận biết được góc ở tâm, góc nội tiếp.

1

C9

Thông hiểu

- Giải thích được mối liên hệ giữa số đo của cung với số đo góc ở tâm, số đo góc nội tiếp

Vận dụng

- Vận dụng các khái niệm, định lí và mối quan hệ của góc ở tâm và góc nội tiếp để chứng minh các hệ thức, các tỉ số, các góc hay các tam giác bằng nhau

4. Hình quạt tròn và hình vành khuyên

Nhận biết

- Tính được độ dài cung tròn cơ bản

- Xác định được công thức và tính diện tích hình vành khuyên

Thông hiểu

- Tính được độ dài cung tròn.

- Tính được diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên.

1

C10

Vận dụng

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với đường tròn.

2. Ma trận đề thi học kì 1 Ngữ văn 9

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc hiểu văn bản

0

2

0

1

0

3

3.0

Thực hành tiếng Việt

0

2

0

2

1.0

Viết

0

2

0

2

6.0

Tổng số câu TN/TL

0

2

0

2

0

2

0

1

0

7

10

Điểm số

0

1.0

0

2.0

0

6.0

0

1.0

0

10

10.0

Tổng số điểm

1.0 điểm

10%

2.0 điểm

20%

6.0 điểm

60%

1.0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: NGỮ VĂN 9 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

2

0

Thông hiểu

- Nhận biết được điển cố, điển tích được sử dụng trong đoạn thơ.

- Nêu được tác dụng của điển cố, điển tích trong việc thể hiện nội dung đoạn thơ.

- Nhận biết được sự khác nhau khi tác giả miêu tả nỗi nhớ người yêu và nỗi nhớ cha mẹ.

2

0

C1,C2

Nhận biết

- Nhận biết được cách sử dụng từ ngữ độc đáo, sáng tạo của tác giả.

- Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của Kiều dành cho cha mẹ.

2

0

C4,5

Vận dụng cao

·

Nhận biết và phân tích được nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ.

·

1

0

C3

VIẾT

2

0

Vận dụng

·

Trình bày được quan điểm, suy nghĩ cá nhân của mình về vai trò của gia đình đối với cuộc sống của mỗi người.

·

1

0

C1 phần viết

* Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học.

- Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận về một tác phẩm văn học (Mở bài, Thân bài, Kết bài).

- Xác định được kiểu bài nghị luận về một tác phẩm văn học (phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm).

- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.

- Nêu nội dung của tác phẩm.

- Nêu chủ đề của tác phẩm.

- Phân tích những đặc sắc nghệ thuật được thể hiện trong tác phẩm.

- Nêu những suy nghĩ và cảm xúc của bản thân về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

1

0

C2 phần tự luận

3. Ma trận đề thi học kì 1 Tin học 9

TT

Chương/

Chủ đề

Nộidung/

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Chủ đề A.

Máy tính
và cộng đồng

Vai trò của máy tính trong đời sống

4

1

12.5%

(1.25 điểm)

2

Chủ đề C.

Tổ chức
lưu trữ, tìm kiếm và
trao đổi thông tin

Đánh giá chất lượng thông tin trong giải quyết vấn đề

4

1

20%

(2.0 điểm)

3

Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số

Một số vấn đề pháp lí về sử dụng dịch vụ Internet

4

1

12.5%

(1.25 điểm)

4

Chủ đề E. Ứng dụng tin học

1. Phần mềm mô phỏng và khám phá tri thức

4

6

25%

(2.5 điểm)

2. Trình bày thông tin trong trao đổi và hợp tác

4

1

1

30%

(3.0 điểm)

Tổng

16

12

2

1

31

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

4. Ma trận đề thi học kì 1 GDCD 9

T

Chủ đề

Nội dung

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tỉ lệ

Tổng điểm

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Giáo dục đạo đức

Nội dung 1: Sống có lý tưởng

2 câu

2 câu

0.5 đ

Nội dung 2: Khoan dung

2 câu

2 câu

0.5 đ

Nội dung 3: Tích cực tham gia hoạt động cộng đồng

2 câu

2 câu

0.5 đ

Nội dung 4: Khách quan và công bằng

2 câu

1 câu

2 câu

1 câu

2.0 đ

Nội dung: 5: Bảo vệ hòa bình

2 câu

1/2 câu

1/2 câu

2 câu

1 câu

2.0 đ

2

Giáo dục kĩ năng sống

Nội dung 6: Quản lý thời gian hiệu quả

2 câu

1 câu

2 câu

1 câu

4.5 đ

Tổng

12

2

1/2

1/2

12

3

10 điểm

5. Ma trận đề thi học kì 1 Lịch sử Địa lí 9

A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ

TT

Chương / Chủ đề

Nội dung/Đơn vị

kiến thức

Mức độ nhận thức


% Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Chương I

Thế giới từ năm 1918 đến năm 1945

1.Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945

1 TN

2.5%

2.Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

1TN

2,5%

2

Chương II

Việt Nam từ 1918 đến 1945

3.Việt Nam từ 1918 đến 1930

1 TN

2.5%

4.Việt Nam từ 1930 đến 1945

1TL

1/2TL

15%

3

Chương III

Thế giới từ năm 1945 đến năm 1991

5.Chiến tranh lạnh (1947-1989)

1TN

2,5%

6.Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991

1TN

2,5%

7.Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991

1TN

2.5%

8.Châu Á từ năm 1945 đến năm 1991

1TN

1TL

1,75%

9.Mỹ La tinh từ năm 1945 đến năm 1991

1TN

2,5%

Tổng số câu

8TN

2TL

1/2TL

Tổng điểm

2

2,5

0,5

5

Tỉ lệ (%)

20%

25%

5%

50%

BẢNG ĐẶC TẢ

TT

Nội dung

kiến thức

Đơn vị

kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ

nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Thế giới từ năm 1918 đến năm 1945

1.Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945

Nhận biết

Trình bày được những thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941).

1 TN

2.Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

Nhận biết

– Trình bày được nguyên nhân và diễn biến chủ yếu của Chiến tranh thế giới thứ hai.

1TN

2

Việt Nam từ 1918 đến 1945

3.Việt Nam từ 1918 đến 1930

Nhận biết

– Nêu được những nét chính về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1918 – 1930.

1 TN

4.Việt Nam từ 1930 đến 1945

Thông hiểu.

– Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Vận dụng

– Đánh giá được vai trò của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.

1TL

1/2TL

3

Thế giới từ năm 1945 đến năm 1991

5.Chiến tranh lạnh (1947-1989)

Nhận biết

– Nêu được nguyên nhân, những biểu hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh.

1TN

6.Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991

Nhận biết

. – Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá của Liên Xô và Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991.

1TN

7.Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991

Nêu được những nét chính về chính trị, kinh tế của nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991

1TN

8.Châu Á từ năm 1945 đến năm 1991

Nhận biết

Trình bày được cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và quá trình phát triển của các nước Đông Nam Á, sự hình thành và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Thông hiểu

Giới thiệu được những nét chính về Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ từ năm 1945 đến năm 1991.

1TN

1TL

9.Mỹ La tinh từ năm 1945 đến năm 1991

Nhận biết

– Trình bày được một cách khái quát về cách mạng Cuba.

1TN

Tổng số câu/ loại câu

8TN

2TL

1/2TL

Tổng điểm

2

2,5

0,5

5

Tỉ lệ %

20%

25%

0,5%

50%

B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

TT

Chương/

chủ đề

Nội dung/

đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

%

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TL

TL

1

ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM (2,5%)

– Thành phần dân tộc

– Gia tăng dân số ở các thời kì

– Cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính

– Phân bố dân cư

– Các loại hình quần cư thành thị và nông thôn

– Lao động và việc làm

– Chất lượng cuộc sống

1TN

1

0,25

2,5%

2

ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN

(5,0%)

– Các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông, lâm, thuỷ sản

– Sự phát triển và phân bố nông, lâm, thuỷ sản

– Vấn đề phát triển nông nghiệp xanh

2TN

2c

0,5đ

5%

CÔNG NGHIỆP

(5 tiết = 16%)

– Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp

– Sự phát triển và phân bố của các ngành công nghiệp chủ yếu

– Vấn đề phát triển công nghiệp xanh

1TN

½ TLb

1,5c

0,75đ

7,5%

4

DỊCH VỤ

(3 tiết= 10%)

– Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ

– Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông

– Thương mại, du lịch

1TL

1

1,5đ

15%

5

VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

(3 tiết= 10%)

– Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

– Các đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

– Các đặc điểm nổi bật về dân cư, xã hội của vùng

– Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành kinh tế của vùng

4TN

2c

0.5đ

5%

6

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG

( 2 tiết = 6,5%)

– Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

– Các đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

– Các đặc điểm nổi bật về dân cư, xã hội của vùng

– Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành kinh tế của vùng

– Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

½ TL a*

1,5 c

1,25đ

12,5%

Tổng

8 câu

1 câu

1 /2 câu

1 /2câu

8 TN, 2 TL

Điểm

Tỉ lệ %

2,0

20%

1,5

15%

1,0

10%

0,5

5%

5,0

50%

BẢNG ĐẶC TẢ

TT

Chủ đề

Nội dung/ Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng

số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Phân môn Địa lí

1

ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM

(2,5%)

– Thành phần dân tộc

– Gia tăng dân số ở các thời kì

– Cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính

– Phân bố dân cư

– Các loại hình quần cư thành thị và nông thôn

– Lao động và việc làm

– Chất lượng cuộc sống

Nhận biết

– Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam.

1TN

1c

0,25đ

2,5%

2

ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN

(5,0%)

– Các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông, lâm, thuỷ sản

– Sự phát triển và phân bố nông, lâm, thuỷ sản

– Vấn đề phát triển nông nghiệp xanh

Nhận biết

– Trình bày được sự phát triển và phân bố nông, lâm, thuỷ sản.

2TN

2c

0,5đ

5%

3

CÔNG NGHIỆP

5 tiết =16%

– Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp

– Sự phát triển và phân bố của các ngành công nghiệp chủ yếu

– Vấn đề phát triển công nghiệp xanh

Nhận biết

– Trình bày được sự phát triển và phân bố của một trong các ngành công nghiệp chủ yếu: (theo quyết định QĐ 27)

– Xác định được trên bản đồ các trung tâm công nghiệp chính.

Thông hiểu

– Phân tích được vai trò của một trong các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp: vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, dân cư và nguồn lao động, chính sách, khoa học-công nghệ, thị trường, vốn đầu tư, nguồn nguyên liệu.

Vận dụng cao

– Giải thích được tại sao cần phát triển công nghiệp xanh.

1TN

1/2TLb

1,5c

0,75đ

7,5%

4

DỊCH VỤ

3 tiết =10%

– Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ

– Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông

– Thương mại, du lịch

Nhận biết

– Xác định được trên bản đồ các tuyến đường bộ huyết mạch, các tuyến đường sắt, các cảng biển lớn và các sân bay quốc tế chính.

– Trình bày được sự phát triển ngành bưu chính viễn thông.

Thông hiểu

– Phân tích được vai trò của một trong các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ: vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, dân cư và nguồn lao động, chính sách, khoa học-công nghệ, thị trường, vốn đầu tư, lịch sử văn hóa.

Vận dụng

– Phân tích được một số xu hướng phát triển mới trong ngành thương mại và du lịch.

1TL

1c

1,5đ

15%

5

VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

3 tiết

= 10%

– Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

– Các đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

– Các đặc điểm nổi bật về dân cư, xã hội của vùng

– Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành kinh tế của vùng

Nhận biết

Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng.

– Trình bày được sự phát triển và phân bố một trong các ngành kinh tế của vùng (sử dụng bản đồ và bảng số liệu).

Thông hiểu

– Trình bày được đặc điểm phân hoá thiên nhiên giữa Đông Bắc và Tây Bắc;

– Trình bày được các thế mạnh để phát triển công nghiệp, lâm – nông – thuỷ sản, du lịch.

– Phân tích hoặc sơ đồ hóa được các thế mạnh về tự nhiên để phát triển kinh tế – xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Vận dụng

– Nhận xét được đặc điểm nổi bật về thành phần dân tộc, phân bố dân cư và chất lượng cuộc sống dân cư (sử dụng bản đồ và bảng số liệu).

4TN

4c

1,0đ

10%

6

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

2 tiết

= 6,5%

– Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

– Các đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

– Các đặc điểm nổi bật về dân cư, xã hội của vùng

– Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành kinh tế của vùng

– Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Nhận biết

– Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng.

– Trình bày được sự phát triển và phân bố kinh tế ở vùng Đồng bằng sông Hồng (sử dụng bản đồ và bảng số liệu).

Thông hiểu

– Phân tích được thế mạnh của vùng về tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển nông – lâm – thuỷ sản;

– Trình bày được vấn đề phát triển kinh tế biển.

– Phân tích được đặc điểm dân cư, nguồn lao động và ảnh hưởng của các nhân tố này đến sự phát triển kinh tế – xã hội của vùng.

– Phân tích được vấn đề đô thị hoá ở Đồng bằng sông Hồng.

Vận dụng

– Phân tích được vị thế của Thủ đô Hà Nội.

Vận dụng cao

– Sưu tầm tư liệu và trình bày được về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

1/2TLa

1/2c

1,0đ

10%

Số câu/loại câu

8 câu

TN

1 câu TL

½ câu TL

½ câu

TL

10 câu

(8TN, 2TL)

Tỉ lệ

20%

15%

10%

5%

50%

6. Ma trận đề thi học kì 1 Mĩ thuật 9

Mạch nội dung

Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

thuật ứng dụng

Yếu tố nguyên tạo hình

Lựa chọn, kết hợp:

Yếu tố tạo hình

- Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất cảm, không gian.

Nguyên tạo hình

- Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà.

Thể loại

Lựa chọn, kết hợp:

– Thiết kế công nghiệp

– Thiết kế đồ họa

- Thiết kế thời trang

- Hoạt động thực hành và thảo luận

Thực hành

- Thực hành sáng tạo sản phẩm thiết kế 2D.

- Thực hành sáng tạo sản phẩm thiết kế 3D.

Thảo luận

- Sản phẩm thực hành của học sinh.

Định hướng chủ đề

Lựa chọn, kết hợp:

- Văn hoá, xã hội.

- Mĩ thuật ứng dụng.

Nhận biết

- Nêu được giải pháp, phác thảo phương án cho thiết kế sản phẩm.

Thông hiểu:

- Hiểu được vai trò của “nhận diện hình ảnh thương hiệu” trong sản phẩm, tác phẩm thiết kế.

- Phân loại được sản phẩm thiết kế đồ hoạ, thiết kế thời trang, thiết kế công nghiệp.

Vận dụng:

- Vận dụng được nguyên lí của sự sắp xếp (hay còn gọi là bố cục) trong thiết kế.

- Lựa chọn được chi tiết có tỉ lệ phù hợp với kích thước sản phẩm.

- Xác định, giải thích được địa điểm, không gian có thể phù hợp cho việc trưng bày sản phẩm, tác phẩm.

- Cập nhật được xu hướng thẩm mĩ của thời đại và hình thành ý tưởng thiết kế.

- Sử dụng được thông điệp hình ảnh để giới thiệu, truyền thông sản phẩm, tác phẩm.

Vận dụng cao:

- Tạo được sự hài hoà giữa hình và nền trên sản phẩm thiết kế.

- Nhận định, phân tích được sự hài hoà giữa sản phẩm, tác phẩm và môi trường xung quanh.

- Biết ứng dụng khoa học công nghệ vào thiết kế sản phẩm.

Chia sẻ bởi: 👨 Tiểu Hy
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm