Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 9 năm 2024 - 2025 sách Cánh diều Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 9 (6 Môn)

Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 9 sách Cánh diều năm 2024 - 2025 bao gồm ma trận đề kiểm tra giữa học kì 1 của 6 môn Toán, Ngữ văn, Tin học, Công nghệ, GDCD, Lịch sử và Địa lí, Mĩ thuật, giúp giáo viên có thêm nhiều gợi ý tham khảo, tiết kiệm thời gian soạn đề thi.

Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 9 Cánh diều được biên soạn rất chi tiết gồm 4 mức độ yêu cầu: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Qua đó giúp giáo viên biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng.

1. Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 9

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Phương trình và hệ phương trình bậc nhất

(14 tiết)

Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

40%

Phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

C1,2,3,4

C13,

C14

C15

2

Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

(11 tiết)

C5,6,7,8

C16a,b

1,5đ

C16c

3,5đ

35%

3

Hệ thức lượng trong tam giác vuông (9 tiết)

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

C9,10,11,12

2,5đ

25%

Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

C17

0,5đ

C18

Tổng câu

Điểm

12

3

1

1

3

3

3

2

1

1

20

10

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100 %

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA I- MÔN TOÁN – LỚP 9

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/ Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biêt

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Phương trình và hệ phương trình bậc nhất (14 tiết)

Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Vận dụng:

- Giải được phương trình tích có dạng (a1x + b1).(a2x + b2) = 0.

- Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất.

Phương trình và hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn

Nhận biết :

– Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

– Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

TN C1, 2,3,4

(1đ)

TL1

C13

(1đ)

Thông hiểu:

– Tính được nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay.

TL1

C14

(1đ)

Vận dụng:

– Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ: các bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hoá học,...).

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

TL 1

C15

(1đ)

Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn (11 tiết)

Nhận biết:

- Nhận biết được thứ tự trên tập hợp các số thực

- Nhận biết được bất đẳng thức

- Nhận biết được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn

C5,6, 7, 8

(1đ)

Thông hiểu:

- Mô tả được một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân)

TL 2

C16a,b

(1,5đ)

Vận dụng:

- Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn

TL 1

C16c

(1đ)

2

Hệ thức lượng trong tam giác vuông (9 tiết)

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Nhận biết:

- Nhận biết được các giá trị sin, cos, tan, cot của góc nhọn

C9,10,11,12

(1đ)

Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Thông hiểu:

- Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc ) và của hai góc phụ nhau

- Giải thích được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cos góc kề; cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tan góc đối hoặc nhân với cot góc kề)

- Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay

TL1

C17

(0,5đ)

Vận dụng:

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với tỉ số lượng giác của góc nhọn (ví dụ: Tính độ dài đoạn thẳng, độ lớn góc và áp dụng giải tam giác vuông, …)

TL1

C18

(1đ)

Tổng

12(TN)

1 (TL)

3(TL)

2(TL)

1(TL)

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

2. Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Ngữ văn 9

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: NGỮ VĂN 9 – CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc hiểu văn bản

0

1

0

1

1

Thực hành tiếng Việt

0

1

0

1

1

Viết

0

2

0

2

8

Tổng số câu TN/TL

0

1

0

0

0

2

0

1

0

4

4

Điểm số

0

1.0

0

0

0

8

0

1

0

10

10

Tổng số điểm

1.0 điểm

10%

0 điểm

0%

8.0 điểm

80%

1.0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: NGỮ VĂN 9 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

2

0

Nhận biết

- Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.

- Nhận biết được phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt.

- Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.

1

0

C1

Vận dụng cao

- Nhận biết được câu chủ đề đồng thời triển khai dựa trên câu chủ đề đã cho sẵn.

- Hiểu và lí giải được tình cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

1

0

C2

VIẾT

2

0

Vận dụng

- Hiểu được nội dung của đoạn trích và viết đoạn văn trình bày về một quan điểm hoặc một ý kiến.

1

0

C3 phần đọc hiểu

Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm truyện/thơ:

*Nhận biết

- Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện.

- Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện; vấn đề nghị luận (chủ đề, những đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng).

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

*Thông hiểu

- Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm truyện/thơ.

- Lý giải được một số đặc điểm của thể loại qua tác phẩm.

- Phân tích cụ thể rõ ràng về tác phẩm thơ/truyện (chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động.

* Vận dụng

- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu các phép liên kết các phương thức biểu đạt các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/ truyện.

- Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/truyện; vị trí, đóng góp của tác giả.

1

0

C1 phần tự luận

3. Ma trận đề thi giữa kì 1 GDCD 9

TT

Chủ đề

Nội dung

Mức độ đánh giá

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Giáo dục đạo đức

Nội dung 1: Sống có lí tưởng

1

0.5đ

½

1

0.5

½

30%

Nội dung 2:

Khoan dung

1

0.5đ

1

0.5đ

1

30%

Nội dung 3:

Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng

1

0.5đ

2

1

1

0.5đ

40%

Tổng câu

2

1/2

4

1

2

1/2

1

Tỉ lệ %

20%

40%

20%

20%

100

Tỉ lệ chung

60%

40%

100

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

TT

Mạch nội dung

Nội dung

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ đánh giá

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Giáo dục đạo đức

Nội dung 1: Sống có lí tưởng

Nhận biết:

- Nêu được khái niệm sống có lí tưởng.

- Nêu được lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam.

Thông hiểu:

Giải thích được ý nghĩa của việc sống có lí tưởng.

Vận dụng:

Xác định được lí tưởng sống của bản thân.

1

(TN)

1/2

(TL)

1

(TN)

1/2

(TL)

Nội dung 2.

Khoan dung

Thông hiểu:

Giải thích được giá trị của khoan dung.

Vận dụng:

- Phê phán các biểu hiện thiếu khoan dung.

- Xác định được những việc làm thể hiện sự khoan dung trong những tình huống cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.

Vận dụng cao:

Lựa chọn được cách thể hiện khoan dung trong những tình huống cụ thể, phù hợp với lứa tuổi và thực hiện theo cách đã chọn.

1

(TN)

1

(TN)

1

(TL)

Nội dung 3.

Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng

Nhận biết:

- Nêu được thế nào là hoạt động cộng đồng.

- Liệt kê được một số hoạt động cộng đồng.

- Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng.

Thông hiểu:

Giải thích được sự cần thiết phải tham gia các hoạt động cộng đồng.

Vận dụng:

- Phê phán biểu hiện thờ ơ, thiếu trách nhiệm với các hoạt động cộng đồng.

- Xác định được những hoạt động chung của cộng đồng mà học sinh có thể tham gia.

1

(TN)

2

(TN)

1

(TL)

1

(TN)

Tổng

2 TN

1/2 TL

4 TN

1TL

1/2 TL

2TN

1 TL

Tỉ lệ %

20%

40%

20%

20%

Tỉ lệ chung

60%

40%

4. Ma trận đề thi giữa kì 1 Công nghệ 9

Nội dung

Mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng số câu

Tổng điểm

1. Khái niệm về nghề nghiệp và lĩnh vực nghề nghiệp

- Nhận biết khái niệm nghề nghiệp, các lĩnh vực

3 câu TN

3 câu TN

1 câu TL

6 câu

1.5 điểm

2. Vai trò của định hướng nghề nghiệp

- Hiểu vai trò định hướng nghề nghiệp

2 câu TN

3 câu TN

1 câu TL

6 câu

2 điểm

3. Phẩm chất, kỹ năng cần có cho nghề kỹ thuật - công nghệ

- Liệt kê, phân tích yêu cầu phẩm chất, kỹ năng

5 câu TN

5 câu TN

1 câu TL

10 câu

3 điểm

4. Định hướng nghề nghiệp cá nhân

- Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp

4 câu TN

2 câu TN

2 câu TL

8 câu

3.5 điểm

Tỉ lệ %

46.7%

43.3%

10%

100%

5. Ma trận đề thi giữa kì 1 Tin học 9

TT

Chương/

Chủ đề

Nộidung/

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Chủ đề A.

Máy tính
và cộng đồng

Vai trò của máy tính trong đời sống

8

1

1

32.5%

(3.25 điểm)

2

Chủ đề C.

Tổ chức
lưu trữ, tìm kiếm và
trao đổi thông tin

Đánh giá chất lượng thông tin trong giải quyết vấn đề

10

1

35%

(3.5 điểm)

3

Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số

Một số vấn đề pháp lí về sử dụng dịch vụ Internet

8

1

1

32.5%

(3.25 điểm)

Tổng

16

12

2

1

31

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

20%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

6. Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Mĩ thuật 9

Mạch nội dung

Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Mĩ thuật tạo hình

Yếu tố và nguyên lí tạo hình

Lựa chọn, kết hợp:

Yếu tố tạo hình

– Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất cảm, không gian.

Nguyên tạo hình

– Cân bằng, tương phản, lặp

lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà. Thể loại

Lựa chọn, kết hợp:

– Hội hoạ

– Điêu khắc

Hoạt động thực hành và thảo luận

Thực hành

– Thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 2D.

- Thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 3D.

Thảo luận

– Sản phẩm thực hành của học

sinh.

Định hướng chủ đề

Lựa chọn, kết hợp:

– Văn hoá, xã hội.

Nhận biết:

– Nhận biết và hiểu được tính tượng trưng, tính biểu tượng của sản phẩm, tác phẩm thiết kế.

– Nêu được ý tưởng cải tiến, thiết kế sản phẩm, tác phẩm.

Thông hiểu:

– Xác định được ý tưởng sáng tạo phù hợp với mục đích sử dụng.

– Nhận định được đời sống văn hoá xã hội thông qua hình ảnh trên di sản văn hoá nghệ thuật

Vận dụng:

– Vận dụng được chi tiết hình ảnh làm trọng tâm cho sản phẩm.

– Sử dụng được màu sắc tự thân của vật liệu để thiết kế, trang trí sản phẩm.

– Phân tích được giá trị thẩm mĩ, công năng, tiện ích của sản phẩm, tác phẩm thiết kế; biết rút kinh nghiệm cho thực hành, sáng tạo.

Vận dụng cao:

– Phân tích, so sánh được sự tương đồng và khác biệt giữa hai sản phẩm, tác phẩm thiết kế cùng thể loại, mục đích.

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨