-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
KHTN Lớp 7 Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học Giải sách Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 40
Giải KHTN 7 Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học giúp các em học sinh lớp 7 tham khảo để trả lời câu hỏi mở đầu, các hoạt động trong sách Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 40, 41, 42, 43, 44.
Qua đó, còn giúp các em viết được công thức hóa học của một số đơn chất và hợp chất đơn giản, thông dụng. Đồng thời, cũng giúp thầy cô soạn giáo án Bài 7 Chương II: Phân tử, Liên kết hóa học. Chi tiết mời thầy cô và các em cùng tham khảo bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải KHTN Lớp 7 Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học
Phần Mở đầu
Trong phân tử nước, một nguyên tử O liên kết với hai nguyên tử H, người ta nói rằng O có hóa trị II. Vậy hóa trị có mối liên hệ với công thức hóa học của hợp chất như thế nào?
Trả lời:
Trong công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia
I. Công thức hóa học
Copper sulfate (CuSO4) được dùng làm chất chống xoăn lá cho cây cà chua. Em hãy cho biết số nguyên tử của từng nguyên tố có trong một phân tử copper sulfate và xác định phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất này.
Trả lời:
Trong một phân tử copper sulfate (CuSO4) có một nguyên tử Cu, một nguyên tử S và bốn nguyên tử O.
Khối lượng phân tử CuSO4 bằng: 64.1 + 32.1 + 16.4 = 160 (amu)
Phần trăm khối lượng các nguyên tố trong CuSO4 là:
%O = 100% - 40% - 20% = 40%
II. Hóa trị
1. Khái niệm hóa trị
Sơ đồ sau mô tả sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl:
Xác định hóa trị của chlorine trong hợp chất trên.
Trả lời:
Hydrogen và chlorine bỏ ra 1 electron
=> Một cặp electron dùng chung
=> Chlorine có hóa trị I trong hợp chất HCl
2. Quy tắc hóa trị
Hoạt động: Tìm hiểu về quy tắc hóa trị
Quan sát Bảng 7.1 và thực hiện các yêu cầu sau:
Bảng 7.1.
|
Hóa trị của lưu huỳnh/carbon |
Tích của chỉ số và hóa trị của lưu huỳnh/carbon |
Tích của chỉ số và hóa trị của hydrogen |
H2S |
II |
1.II |
2.I |
CH4 |
IV |
1.IV |
4.I |
1. Xét phân tử H2S, hãy so sánh tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh với tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen.
2. Đối với phân tử CH4, thực hiện tương tự như phân tử H2S. Em hãy so sánh về tích của chỉ số và hóa trị của các nguyên tố thành phần.
Trả lời:
1. Xét phân tử H2S
Ta thấy: 1 × II = 2 × I
⇒ Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen.
2. Xét phân tử CH4.
Ta thấy: 1× IV = 4 × I
⇒ Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố carbon bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen.
Câu 1. Xác định hóa trị của lưu huỳnh trong hợp chất sulfur dioxide (một nguyên tử S liên kết với hai nguyên tử O)
Trả lời:
Trong phân tử sulfur dioxide, một nguyên tử S liên kết với hai nguyên tử O nên S có hóa trị IV.
Câu 2. Hãy xác định hóa trị của carbon trong hợp chất methane có trong hình 5.3b
Trả lời:
Trong hợp chất methane, C liên kết với 4 nguyên tử H nên C có hóa trị IV
Câu 3. Dựa vào quy tắc hóa trị và Bảng 7.2, cho biết công thức hóa học của potassium oxide là KO hay K2O
Trả lời:
Từ bảng 7.2 cho biết K có hóa trị I, O có hóa trị II
Giả sử, công thức hóa học của potassium oxide là KO.
Nhận thấy: I × 1 ≠ II × 1
⇒ Giả sử sai.
⇒ Công thức hóa học của potassium oxide là K2O (vì I × 2 = II × 1)
III. Lập công thức hóa học của hợp chất
Câu 1. Khí carbon dioxide luôn có thành phần như sau: cứ 1 phần khối lượng carbon có tương ứng 2,667 phần khối lượng oxygen. Hãy lập công thức hóa học của khí carbon dioxide, biết khối lượng phân tử của nó là 44 amu.
Trả lời:
Bước 1: Gọi công thức của khí carbon dioxide là CxOy.
Bước 2: Khối lượng phân tử của khí carbon dioxide là: 12x + 16y = 44. (1)
Bước 3: Lập biểu thức tỉ lệ khối lượng C và O tính để tìm x, y
Ta có:
Thế y = 2x vào (1) ta được: 12x + 16.2x = 44
Giải ra được: x = 1 ⇒ y = 2
Vậy công thức của khí carbon dioxide là CO2.
Câu 2. Hãy mô tả sự hình thành liên kết cộng hoá trị trong phân tử carbon dioxide, ammonia (gồm một nguyên tử N liên kết với ba nguyên tử H)
Trả lời:
Gọi công thức hóa học khí hydeogen sulfide là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x . I = y . II
Chuyển biểu thức này thành tỉ lệ:
Thường tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhất:
Vì vậy chọn x = 2, y = 1
Công thức khí hydrogen sulfide là H2S
Khối lượng phân tử H2S là: 2.1 + 32 = 34
% S = 100 % - 5,9 % = 94,1 %

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Nghị luận về câu nói Trong rừng có rất nhiều lối đi, ta chọn lối đi chưa có dấu chân người
50.000+ -
Cách phân biệt Oxit axit và Oxit bazơ
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay (Dàn ý + 6 Mẫu)
100.000+ 3 -
Tổng hợp công thức Hóa học lớp 12 - Các công thức Hóa học 12
100.000+ -
Điểm chuẩn lớp 10 năm 2024 Thanh Hóa
50.000+ 1 -
Báo cáo thu, nộp Đảng phí - Mẫu báo cáo thu, nộp Đảng phí mới nhất
10.000+ -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên phổ thông 2024
100.000+ -
Bài tập cuối khóa Mô đun 9 THCS (9 môn)
10.000+ -
Tác phẩm Cây tre Việt Nam - Tác giả Thép Mới
100.000+ 1 -
Đề Tiếng Anh chuyên ngành Ngân hàng
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Lời nói đầu
-
Chương I: Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
-
Chương II: Phân tử. Liên kết hóa học
-
Chương III: Tốc độ
-
Chương IV: Âm thanh
-
Chương V: Ánh sáng
-
Chương VI: Từ
-
Chương VII: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
- Bài 21: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
- Bài 22: Quang hợp ở thực vật
- Bài 23: Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
- Bài 24: Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh
- Bài 25: Hô hấp tế bào
- Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng hô hấp tế bào
- Bài 27: Thực hành: Hô hấp ở thực vật
- Bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật
- Bài 29: Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật
- Bài 30: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật
- Bài 31: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật
- Bài 32: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
-
Chương VIII: Cảm ứng ở sinh vật
-
Chương IX: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
-
Chương X: Sinh sản ở sinh vật
- Không tìm thấy