-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Hóa học 10 Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học Giải Hoá học lớp 10 trang 88 sách Chân trời sáng tạo
Giải Hóa 10 Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách giáo khoa trang 88→ 93 thuộc chương 5: Năng lượng hóa học.
Soạn Hóa 10 Bài 14 được biên soạn khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện từ đó sẽ học tốt môn Hóa học 10. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án.
Giải Hóa 10: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học
Giải Hóa học 10 Bài 14 trang 92, 93
Bài 1
Tính
a) N2H4(g) → N2(g) + 2H2(g)
b) 4HCl(g) + O2(g)→ 2Cl2(g) + 2H2O(g)
Lời giải chi tiết:
a) N2H4(g) → N2(g) + 2H2(g)
Công thức cấu tạo của N2H4:
b.
Bài 2
Dựa vào Bảng 13.1, tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol benzene C6H6 (l) trong khí oxygen, tạo thành CO 2 (g) và H 2 O(l). So sánh lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1,0 g propane C3H 8 (g) với lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1,0 g benzenne C6H 6 (l).
Gợi ý đáp án
- Xét phản ứng: C6H6(l) + 15/2 O2(g) → 6CO2(g) + 3H2O(l)
Chất |
C6H6(l) |
O2(g) |
CO2(g) |
H2O(l) |
|
+49,00 |
0 |
-393,50 |
-285,84 |
Khi đốt cháy 1 mol C6H6 (l)
= 6.(-393,50) + 3.(-285,84) – (+49,00) – 15/2.0
= -3267,52 kJ
Ta có: 1,0 g benzene = 1/78 (mol)
=> Lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1,0 g benzene = -3267,52 . 1/78 = -41,89 kJ
- Xét phản ứng:
Chất |
C3H8(g) |
O2(g) |
CO2(g) |
H2O(l) |
|
-105,00 |
0 |
-393,50 |
-285,84 |
Khi đốt cháy 1 mol C3H8(g)
= 3.(-393,50) + 4.(-285,84) – (-105,00) – 5.0
= -2218,86 kJ
Ta có: 1,0 g C3H8 = 1/44 (mol)
=> Lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 1,0 g C3H8 = -2218,86 . 1/44 = -50,43 kJ
=> Lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy 1,0 g propane nhiều hơn khi đốt cháy 1,0 g benzene
Bài 3
Dựa vào enthalpy tạo thành ở Bảng 13.1, tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng nhiệt nhôm:
Từ kết quả tính được ở trên, hãy rút ra ý nghĩa của dấu và giá trị
Lời giải chi tiết:
- Xét phản ứng:
Chất |
Fe(s) |
Al2O3(s) |
Al(s) |
Fe2O3(s) |
|
0 |
-1676,00 |
0 |
-825,50 |
= 2.0 + 1.(-1676,00) – 2.0 – 1.(-825,50)
= -850,50 kJ < 0
Phản ứng nhiệt nhôm diễn ra sẽ sinh ra lượng nhiệt lớn là 850,50 kJ
Bài 4
Cho phương trình nhiệt hóa học sau:
a) Tính lượng nhiệt giải phóng ra khi chuyển 74,6 g SO2 thành SO3
b) Giá trị
Gợi ý đáp án
a)
- Mol của 74,6 g SO2 = 74,6 : 64 = 373/320 (mol)
Chuyển 1 mol SO2 thành SO3 sinh ra lượng nhiệt là 98,5 kJ
Chuyển 373/320 mol SO2 thành SO3 sinh ra lượng nhiệt là y kJ
=> y = 98,5 x 373/320 = 114,81 kJ
=> Lượng nhiệt giải phóng ra khi chuyển 74,6 g SO2 thành SO3 là 114,81 kJ
b)
- Xét phản ứng:
- Xét phương trình:
Bài 5
Khí hydrogen cháy trong không khí tạo thành nước theo phương trình hóa học sau:
2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)
a) Nước hay hỗn hợp của oxygen và hydrogen có năng lượng lớn hơn? Giải thích
b) Vẽ sơ đồ biến thiên năng lượng của phản ứng giữa hydrogen và oxygen
Lời giải chi tiết:
a) Xét phản ứng: 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)
=> Hỗn hợp của oxygen và hydrogen có năng lượng lớn hơn
Bài 6
Xét quá trình đốt cháy khí propane C3H8(g):
C3H8(g) + 5O2(g) \xrightarrow{{{t^o}}} 3CO2(g) + 4H2O(g)
Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng dựa vào nhiệt tạo thành của hợp chất (Bảng 13.1) và dựa vào năng lượng liên kết (Bảng 14.1). So sánh hai giá trị đó và rút ra kết luận
Gợi ý đáp án
- Dựa vào nhiệt tạo thành:
Chất |
C3H8(g) |
O2(g) |
CO2(g) |
H2O(l) |
|
-105,00 |
0 |
-393,50 |
-285,84 |
= 3.(-393,50) + 4.(-285,84) – (-105,00) – 5.0
= -2218,86 kJ
- Dựa vào năng lượng liên kết:
= 2.347 + 8.413 + 5.498 – 6.745 – 8.467 = -1718 kJ

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Các dạng bài tập về liên kết hóa học
-
Hóa học 10 Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học
-
Hóa học 10 Bài 17: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA
-
Hóa học 10 Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
-
Hóa học 10 Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học
-
Hóa học 10 Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học
-
Hóa học 10 Bài 13: Phản ứng oxi hóa – khử
-
Hóa học 10 Bài 14: Phản ứng hóa học và enthalpy
-
Hóa học 10 Bài 17: Phản ứng oxi hóa - khử
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bài tập so sánh hơn và so sánh nhất
10.000+ -
Tổng hợp kiến thức phần đọc hiểu thi THPT Quốc gia 2024
10.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng
50.000+ -
Tìm ý đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp ở quê hương hoặc nơi em ở
10.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả một người ở địa phương em sinh sống (Dàn ý + 9 mẫu)
50.000+ 2 -
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh biển Vũng Tàu
100.000+ 10 -
Văn mẫu lớp 12: Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa (9 Mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Suy nghĩ về vẻ đẹp của một bức tranh hoặc pho tượng mà em cho là có giá trị
10.000+ -
Bài tập thì quá khứ đơn Tiếng Anh lớp 7
50.000+ 1 -
Viết đoạn văn nêu tình cảm cảm xúc của em về Vịnh Hạ Long (8 mẫu)
10.000+ 1