Đáp án trắc nghiệm Mô đun 7 Cán bộ quản lý THPT Đáp án 30 câu trắc nghiệm Module 7 CBQL
Đáp án trắc nghiệm Mô đun 7 Cán bộ quản lý THPT giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời 30 câu hỏi trắc nghiệm trong chương trình tổng thể Module 7: Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường ở trường THPT.
Bên cạnh đó, thầy cô còn có thể tham khảo thêm Bài thu hoạch cuối khóa Mô đun 7 THPT để có thêm kinh nghiệm hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn của mình. Vậy chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn nhé:
Đáp án trắc nghiệm Module 7 Cán bộ quản lý THPT
Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất
Theo nghị định 80/2017/NĐ - CP ngày 17 tháng 7 năm 2017: “Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hạn về (…) của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.”
Trả lời: Thể chất, tinh thần
Câu 2. Tích chọn vào ô có đáp án đúng dưới bảng câu hỏi
Để xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường trung học phổ thông cần xây dựng những mục tiêu cụ thể nào?
Câu hỏi | Câu trả lời | |
Đúng | Sai | |
Xây dựng kỉ luật tích cực để tạo ra lớp học, trường học an toàn, hạnh phúc, được tôn trọng | ||
Xây dựng các giải pháp phòng ngừa và xử lý các nguy cơ mất an toàn, bạo lực học đường trong nhà trường. | ||
Tạo dựng mối liên hệ với cộng đồng trong việc hỗ trợ xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. | ||
Thiết kế kế hoạch thực hiện các hành động xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường. |
Trả lời:
Câu hỏi | Câu trả lời | |
Đúng | Sai | |
Xây dựng kỉ luật tích cực để tạo ra lớp học, trường học an toàn, hạnh phúc, được tôn trọng | x | |
Xây dựng các giải pháp phòng ngừa và xử lý các nguy cơ mất an toàn, bạo lực học đường trong nhà trường. | x | |
Tạo dựng mối liên hệ với cộng đồng trong việc hỗ trợ xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. | x | |
Thiết kế kế hoạch thực hiện các hành động xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường. | x |
Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất
Theo quyết định số 4458/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2007 quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích thì tiêu chí phòng chống ngã sẽ không bao gồm nội dung nào sau đây?
Trả lời: Xung quanh trường có hệ thống tường rào, cổng chắc chắn và có người quản lí để HS không chơi, đùa ngoài đường.
Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất
Để xây dựng trường học an toàn, nhà trường trung học phổ thông cần chuẩn bị các điều kiện nào dưới đây?
Trả lời: Đảm bảo yêu cầu về địa điểm, cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, công nghệ thông tin - truyền thông; Hoạt động đảm bảo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện và đảm bảo yêu cầu về tài liệu, học liệu giảng dạy.
Câu 5. Chọn các đáp án đúng
Có những nguyên nhân nào từ bản thân học sinh dẫn đến tình trạng mất an toàn và bạo lực học đường trong trường THPT? 2 đáp án đúng
Kỹ năng kiểm soát cảm xúc của trẻ kém
Não bộ của trẻ phát triển mất cân bằng
Trẻ giao tiếp với người lạ khi đến công tác ở trường
Câu 6. Chọn các đáp án đúng
Áp lực học tập có thể gây ra sự mất an toàn cho trẻ khi: 2 đáp án đúng
Giáo viên hoặc cha mẹ đặt kỳ vọng quá cao ở trẻ
Cha mẹ áp đặt việc học tập của trẻ
Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2012): Bạo lực học đường được chia thành những loại nào dưới đây?
Trả lời: Bạo lực thân thể, bạo lực tinh thần, bạo lực xã hội và bạo lực trên môi trường mạng
Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất
Phòng chống bạo lực học đường trong nhà trường trung học phổ thông bao gồm những nội dung cơ bản nào?
Trả lời: Phòng ngừa bạo lực học đường - Hỗ trợ người học có nguy cơ bị bạo lực học đường - Can thiệp khi xảy ra bắt nạt/ bạo lực học đường
Câu 9. Chọn đáp án đúng nhất
Các nguy cơ ( ... ) luôn rình rập xung quanh học sinh. Có những nguy cơ dễ dàng nhận thấy, dễ dàng quan sát được song cũng có nhiều những nguy cơ tiềm ẩn, tích tụ hoặc bột phát.
Trả lời: Mất an toàn và bạo lực học đường
Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất
Khác với (…) về tình trạng mất an toàn và bạo lực học đường, (…) là những nguy cơ dễ dàng nhận thấy bằng quan sát, bằng đo lường và những phân tích của cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường trung học phổ thông.
Trả lời: Nguy cơ tiềm ẩn - Nguy cơ hiện hữu
Câu 11. Chọn đáp án đúng nhất
Đối tượng nào có thể là kẻ gây ra hành vi bạo lực và xâm hại cho học sinh trung học phổ thông?
Trả lời: Bất cứ người nào đều có thể là đối tượng gây ra hành vi bạo lực và xâm hại trẻ em.
Câu 12. Chọn đáp án đúng nhất
Cần phải đánh giá an toàn các điều kiện cơ sở vật chất như bàn ghế, phòng học, quang cảnh, không gian, hệ thống điện nước…để đảm bảo mức an toàn cần thiết cho mỗi học sinh và giáo viên trong cơ sở giáo dục bởi cơ sở vật chất không đảm bảo có thể dẫn đến nguy cơ
Trả lời: Tai nạn thương tích
Câu 13. Chọn các đáp án đúng
Nguyên tắc xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường cần thể hiện được những yếu tố nào sau đây? 3 đáp án đúng
Thể hiện được các giá trị cốt lõi của nhà trường
Tuân thủ các quy định của pháp luật
Bảo đảm định hướng giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa, phát triển phẩm chất, năng lực của người học
Câu 14. Tích chọn vào ô có đáp án đúng dưới bảng câu hỏi
Quy trình xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường bao gồm mấy bước?
Câu hỏi | Câu trả lời | |
Đúng | Sai | |
Nghiên cứu các căn cứ pháp lý | ||
Đánh giá thực trạng ứng xử và an toàn học đường tại nhà trường | ||
Bảo đảm định hướng giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa, phát triển phẩm chất, năng lực của người học | ||
Dễ hiểu, dễ thực hiện; phù hợp với lứa tuổi và văn hóa vùng miền | ||
Việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung nội dung Bộ Quy tắc ứng xử phải được thảo luận dân chủ, khách quan, công khai |
Trả lời:
Câu hỏi | Câu trả lời | |
Đúng | Sai | |
Nghiên cứu các căn cứ pháp lý | x | |
Đánh giá thực trạng ứng xử và an toàn học đường tại nhà trường | x | |
Bảo đảm định hướng giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa, phát triển phẩm chất, năng lực của người học | x | |
Dễ hiểu, dễ thực hiện; phù hợp với lứa tuổi và văn hóa vùng miền | x | |
Việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung nội dung Bộ Quy tắc ứng xử phải được thảo luận dân chủ, khách quan, công khai | x |
Câu 15. Chọn các đáp án đúng
Học sinh trung học phổ thông không được có những hành vi nào sau đây? 2 đáp án đúng
Học sinh đi xe đạp, xe đạp điện, xe máy điện trong sân trường, ăn quà vặt trong thời gian học tập ở trường, tụ tập trước cổng trường.
Gán cho bạn khác giới những biệt danh đặc biệt và cười đùa về biệt danh đó
Câu 16. Chọn đáp án đúng nhất
Khi xây dựng kế hoạch tự học về xây dựng trường học an toàn, phòng tránh bạo lực học đường, cán bộ quản lý cần:
Trả lời: Nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, tổ chức đồng thời xác định và quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức; nguồn lực của quá trình tự học.
Câu 17. Chọn đáp án đúng nhất
Nội dung phòng chống bạo lực học đường bao gồm:
Trả lời: Phòng ngừa, can thiệp và hỗ trợ khi HS xảy ra bạo lực học đường
Câu 18. Chọn đáp án đúng nhất
Để tiến hành bồi dưỡng qua mạng cho giáo viên trung học phổ thông, cần đảm bảo các yếu tố nào sau đây?
Trả lời: Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 19. Chọn các đáp án đúng
Giải pháp xây dựng trường học an toàn, phòng tránh bạo lực học đường cần bao hàm những hoạt động nào dưới đây 2 đáp án đúng
Tích hợp nội dung phòng chống bạo lực học đường vào các hoạt động dạy học, giáo dục
Nâng cao năng lực, phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp của CBQL, NV của nhà trường.
Câu 20. Chọn đáp án đúng nhất
Để tăng cường kiểm tra, giám sát về xử lý trong xây dựng trường học an toàn, phòng tránh bạo lực học đường, lãnh đạo trường học không cần thực hiện việc gì dưới đây:
Trả lời: Thống kê các vụ bạo lực học đường xảy ra trên địa bàn của trường
Câu 21. Chọn đáp án đúng nhất
Hiệu trưởng trường học có 4 vai trò, trách nhiệm chính trong việc xây dựng trường học an toàn, phòng tránh bạo lực học đường gồm: Vai trò trong công tác phòng ngừa; Vai trò trong can thiệp bạo lực học đường; Vai trò thúc đẩy hiệu quả mô hình xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường.
Trả lời: Đúng
Câu 22. Chọn đáp án đúng nhất
Trong vai trò thúc đẩy hiệu quả mô hình xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường, CBQL có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây?
Trả lời: Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra
Câu 23. Chọn đáp án đúng nhất
Giáo viên chủ nhiệm phải thực hiện một trong những nhiệm vụ nào dưới đây để xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường?
Trả lời: Nắm rõ lý lịch, hồ sơ và đặc điểm của tâm lý của HS
Câu 24. Chọn các đáp án đúng
Những tổ chức và cá nhân nào dưới đây cần phải tham gia vào các hoạt động xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường? 2 đáp án đúng
Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổ chức công đoàn nhà trường, Tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh
CBQL, GV, HS, nhân viên nhà trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh và gia đình học sinh.
Câu 25. Chọn đáp án đúng nhất
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh không thực hiện nhiệm vụ nào dưới đây?
Trả lời: Tham vấn tâm lý cho học sinh bị bạo lực học đường
Câu 26. Chọn các đáp án đúng
Cán bộ quản lý trường học có thể thúc đẩy vai trò của Ban phụ huynh tham gia vào các hoạt động xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường như thế nào? 3 đáp án đúng
- Vận động cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội hỗ trợ nhà trường
- Đề xuất với nhà trường những công tác cần thiết của hội cha mẹ học sinh và những biện pháp giải quyết các vấn đề liên quan đến giáo dục - chăm sóc học sinh, phòng tránh các nguy cơ mất an toàn học đường.
- Tham gia tuyên truyền, phổ biến chủ trương, kế hoạch cho các hội viên là cha mẹ học sinh
Câu 27. Chọn đáp án đúng nhất
Để xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THPT, nhà trường cần xem xét mấy quy tắc?
Trả lời: 5 quy tắc
Câu 28. Tích chọn vào ô có đáp án đúng dưới bảng câu hỏi
Khi xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THPT, nhà trường cần thực hiện các hoạt động nào dưới đây?
Câu hỏi | Câu trả lời | |
Đúng | Sai | |
Thảo luận về nội dung, mục tiêu và các yêu cầu xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường học với CMHS. | ||
Tham gia chuyên đề trong nhà trường, liên trường, cụm trường về các nội dung xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. | ||
Chuẩn bị bảng kiểm để đánh giá thực trạng nguy cơ mất an toàn, phòng chống bạo lực học đường. | ||
Giới thiệu quy tắc ứng xử đó tới học sinh, phụ huynh, khách tới thăm trường và cả các đồng nghiệp khác | ||
Thống nhất và hoàn thiện các nội dung chi tiết của bộ quy tắc ứng xử và phòng chống bạo lực học đường. | ||
Triển khai thực hiện bộ quy tắc ứng xử và an toàn nhà trường trên đối tượng HS |
Trả lời:
Câu hỏi | Câu trả lời | |
Đúng | Sai | |
Thảo luận về nội dung, mục tiêu và các yêu cầu xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường trong trường học với CMHS. | x | |
Tham gia chuyên đề trong nhà trường, liên trường, cụm trường về các nội dung xây dựng trường học an toàn và phòng chống bạo lực học đường. | x | |
Chuẩn bị bảng kiểm để đánh giá thực trạng nguy cơ mất an toàn, phòng chống bạo lực học đường. | x | |
Giới thiệu quy tắc ứng xử đó tới học sinh, phụ huynh, khách tới thăm trường và cả các đồng nghiệp khác | x | |
Thống nhất và hoàn thiện các nội dung chi tiết của bộ quy tắc ứng xử và phòng chống bạo lực học đường. | x | |
Triển khai thực hiện bộ quy tắc ứng xử và an toàn nhà trường trên đối tượng HS | x |
Câu 29. Chọn các đáp án đúng
Quản lý thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong trường THPT bằng những cách thức nào? 3 đáp án đúng
- Thường xuyên tuyên truyền, quán triệt nội dung của Bộ quy tắc ứng xử trong CBQL, GV, NV và học sinh, các tổ chức, cá nhân có liên quan.
- Thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật đối với cá nhân, tập thể trong triển khai Bộ Quy tắc ứng xử và an toàn học đường theo quy định.
- Công khai Bộ Quy tắc ứng xử và an toàn học đường trong nhà trường trên trang thông tin điện tử hoặc niêm yết tại bảng tin của nhà trường
Câu 30. Chọn đáp án đúng nhất
Khi xây dựng kế hoạch tự học về xây dựng trường học an toàn, phòng tránh bạo lực học đường, cán bộ quản lý cần:
Trả lời: Nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, tổ chức đồng thời xác định và quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức; nguồn lực của quá trình tự học.