-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Cách đánh trống khai giảng năm học 2024 - 2025
Đánh trống khai giảng năm học mới 2024 - 2025 như thế nào? Đánh trống khai giảng mấy hồi mấy tiếng? Cách đánh trống khai giảng nào được nhiều người sử dụng nhất. Mời các bạn cùng tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây:
Đánh trống khai giảng không có một quy định cụ thể nào, một tiếng, hai tiếng, ba tiếng và một hồi dài, mỗi kiểu tương ứng với một hiệu lệnh: “Tựu". Hoặc 3 hồi + 9 tiếng; 1 hồi + 9 tiếng hoặc 1 hồi + 3 tiếng. Tiếng trống khai trường rộn ràng vang lên là năm học mới chính thức bắt đầu, cùng sự nỗ lực phấn đấu hết mình của thầy và trò. Để buổi lễ khai giảng diễn ra thành công tốt đẹp có thể tham khảo thêm kịch bản, bài phát biểu, lời dẫn chương trình khai giảng.
Hướng dẫn đánh trống khai giảng năm học mới 2024 - 2025
Cách đánh trống khai giảng năm học mới 2024 - 2025
Kích thước trống trường thường dùng là mặt trống 48cm và chiều cao 60cm.
Trống trường kích thước mặt trống 52cm, chiều cao thân trống 65cm.
Trống trường học đường kính mặt trống 60cm chiều cao thân trống 80cm.
Đánh trống trường không có một quy định cụ thể nào, vì vậy đánh trống khai giảng thường có các kiểu đánh như sau:
- Một tiếng, hai tiếng, ba tiếng và một hồi dài, mỗi kiểu tương ứng với một hiệu lệnh: “Tựu”
- Hoặc 3 hồi + 9 tiếng; 1 hồi + 9 tiếng hoặc 1 hồi + 3 tiếng
Đánh trống khai giảng hay đánh trống khai trường được đánh theo 3 hồi trống như sau:
- Hồi 1: 3 tiếng đầu đánh mạnh, đều và chậm; loạt trống phía sau đánh nhẹ dần và nhanh dần, không hạn định số lần đánh thường đánh thêm khoảng 9 đến 10 tiếng.
- Hồi 2 và hồi 3 đánh tương tự như hồi 1.
Kết thúc màn đánh trống khai trường với 3 hồi trống như trên.
Các kiểu đánh trống khai giảng
Đánh trống trường có mấy kiểu đánh: Một tiếng, hai tiếng, ba tiếng và một hồi dài, mỗi kiểu tương ứng với một hiệu lệnh: “Tựu” mà bây giờ gọi là trống báo thúc giục học sinh tới trường. Vào tiết, ra tiết, ra tiết có nghỉ giải lao giữa buổi và hết buổi tan trường. Riêng trống khai giảng thì mỗi năm chỉ đánh có một lần, thường là do một vị quan chức cao nhất trong buổi lễ khai giảng hoặc chí ít do hiệu trưởng thực hiện.
Do không có một quy định nào nên trống khai giảng năm học mới thường được đánh nhiều kiểu: 3 hồi + 9 tiếng; 1 hồi + 9 tiếng hoặc 1 hồi + 3 tiếng. Có người cho rằng đánh 3 hồi + 9 tiếng mới đúng. Tại sao phải là như vậy? Vì rằng, trước khi trống được đưa vào trường học thì vốn là “chiến cụ” để khai trận, thúc quân và mừng chiến thắng. Khi khai trận phải đánh 3 hồi + 9 tiếng.
Khai giảng năm học cũng là “khai trận” nên phải đánh như vậy. Tuy nhiên, vấn đề không nằm ở chỗ đánh mấy hồi, mấy tiếng mà những hồi trống, tiếng trống đó được đánh như thế nào. Có nhiều vị đánh nghe rất hay, có giai điệu, mẫu mực và khí thế hừng hực, nhưng cũng có vị lên đánh liên tục chừng chục tiếng đều đều nghe nhạt nhẽo, không khí thế.
Trang trí trống khai giảng 2024 - 2025
Trang trí trống khai giảng thường sử dụng các hoa văn cổ điển trên trống đồng để trang trí. Các hình chim hạc, mặt trời hay hình vẽ hoạt động của con người là những hình ảnh phổ biến nhất. Sử dụng các hoa văn này không chỉ nâng cao tinh thần dân tộc, còn thể hiện được sự trân trọng các giá trị lịch sử và cũng là mong ước về những điều tốt đẹp trong tương lai.
Mặt trống khai giảng có thể được in hoặc dán giấy. Thông thường, trống khai giảng sẽ được in sẵn các họa tiết bằng một gam màu thật nổi bật. Dùi trống được quấn bằng giấy hoặc vải đỏ thể hiện sự long trọng của buổi lễ này. Một số mẫu mặt trống khai giảng:

Xem thêm bài viết khác
12 bài thơ ngày khai giảng năm 2024 - 2025
Stt khai giảng năm học mới 2024 - 2025
Khẩu hiệu ngày khai giảng năm 2024 - 2025
Cách xem Lễ khai giảng trực tuyến năm học 2021 - 2022
Hướng dẫn đăng ký tài khoản IOE cho giáo viên
Sơ đồ tư duy là gì? Cách vẽ sơ đồ tư duy cơ bản
Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trên VnEdu
Hướng dẫn làm bài kiểm tra tập huấn sách Cánh diều
Lời chúc thầy cô cuối năm học 2023 - 2024
Hướng dẫn sử dụng Blooket cho người mới bắt đầu
Cách xem Sao Thiên Vương trên Solar System 3D Simulator
Làm quen với thí nghiệm điện tử trong Yenka
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Nhiều người quan tâm
-
Cách trình bày bài dự thi Đại sứ văn hóa đọc 2025
100+ -
Mẹo hack Kahoot có thể bạn chưa biết
100+ -
Hướng dẫn sử dụng Quizizz cho người mới bắt đầu
100+ -
Cách tra cứu thông tin học sinh trên VnEdu
100+ -
Lời chúc thầy cô cuối năm học 2023 - 2024
100+ -
Cách sửa lỗi chia sẻ màn hình trên Google Meet
100+ -
Cách tải ảnh trong sách giáo khoa trên trang Hành trang số
100+ 3 -
Hướng dẫn tải và cài đặt Basic Mouse Skills
100+ -
Stt khai giảng năm học mới 2024 - 2025
100+ -
Hướng dẫn thay đổi mật khẩu trên OLM
100+
Có thể bạn quan tâm
-
Hướng dẫn chuyển đổi tài khoản Đột kích từ VTC game sang VTC Online
10.000+ 2 -
Hướng dẫn quay video TikTok với hiệu ứng Face Features
10.000+ -
Hướng dẫn tắt kiểm tra chính tả trên Windows 10
10.000+ 2 -
Hướng dẫn sửa lỗi Flash Player không chạy trên Cốc Cốc
10.000+ -
Top ứng dụng quay video màn hình iPhone/iPad tốt nhất
10.000+ -
Cách cài đặt và sử dụng phần mềm diệt virus Bkav Home
10.000+ -
Hướng dẫn sử dụng Zavi để học online, họp trực tuyến hiệu quả
10.000+ -
Các cách copy ảnh từ máy tính vào iPhone, iPad, iPod
10.000+ -
Hướng dẫn nhập điểm trên phần mềm VnEdu
10.000+ -
Hướng dẫn lập trình bằng MSWLogo
100.000+ 2