Biên bản mở niêm phong đồ vật, tài liệu Mẫu biên bản niêm phong

Biên bản mở niêm phong đồ vật, tài liệu biểu mẫu được lập ra nhằm ghi lại việc mở niêm phong đồ vật, tài liệu trong các trường hợp khác nhau làm tài liệu, chứng minh, chứng cứ trong các trường hợp cần thiết.

Để mở niêm phong đồ vật, tài liệu thì cần thực hiện theo quy định của pháp luật và phải được lập thành biên bản mở niêm phong đồ vật, tài liệu. Vậy dưới đây là mẫu biên bản và gợi ý cách viết chi tiết nhất, mời các bạn cùng theo dõi nhé.

Mẫu biên bản mở niêm phong đồ vật, tài liệu

Biên bản mở niêm phong

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

BIÊN BẢN
MỞ NIÊM PHONG

(Hồ sơ , đối tượng trưng cầu giám định, thông tin, tài liệu, đồ v ật) (1)

Hôm nay, hồi ……….. giờ.... ngày.... tháng.... năm....tại ………………………. (2) .............

Chúng tôi gồm:

1. Đại diện đơn vị nhận, mở niêm phong (3):

- Ông (bà) ………………………… chức vụ, đơn vị công tác ............................................

- Ông (bà) ………………………… chức vụ, đơn vị công tác ............................................

2. Người chứng kiến (nếu có):

- Ông (bà) …………….…………… ; đơn vị công tác, chức vụ hoặc số căn cước công dân, CMND, hộ chiếu ………………………………………..

- Ông (bà) ………………………….. ; đơn vị công tác, chức vụ hoặc số căn cước công dân, CMND, hộ chiếu ……………………………..

Tiến hành mở niêm phong hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật, như sau:

1. Tình trạng bưu kiện hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật: ………..….… (4) ……………………..

2. Hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật nhận được sau khi mở niêm phong, gồm:

a) Hồ sơ, giấy tờ, tài liệu …………………………..……. (5) ……………………………………

b) M ẫ u vật: ………………………………………… (5) ……………………………...……………

Biên bản này đã được đọc lại cho những người có tên nêu trên nghe, đồng ý nội dung và ký xác nhận dưới đây. Biên bản được lập thành 02 (hai) bản, mỗi bên giữ 01 (một) bản.

Việc mở niêm phong hoàn thành hồi ……… giờ ……… ngày ……….. / ……….. / ………..

NGƯỜI LÀM CHỨNG
(Ký , ghi rõ họ tên)

ĐẠI DIỆN (3) …………
(Ký , ghi rõ họ tên)

Cách viết biên bản niêm phong

(1) Sử dụng trong trường hợp nhận được hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật, mẫu vật gửi qua đường bưu điện.

(2) Địa điểm tiến hành mở niêm phong.

(3) Tên cơ quan, đơn vị mở niêm phong.

(4) Ghi rõ số bưu phẩm, bưu kiện, ngày, tháng, năm gửi; tên, địa chỉ người gửi; tên địa chỉ người nhận trên bưu phẩm, bưu kiện; tình trạng bên ngoài của bưu phẩm, bưu kiện khi nhận được (nguyên vẹn, rách, ẩm, ướt,... (nếu c ó ).

(5) Ghi cụ thể từng loại hồ sơ, đối tượng giám định, thông tin, tài liệu, đồ vật (nếu có) nhận được khi mở niêm phong (tên, loại, số, ký hiệu, ngày, tháng, năm, trích yếu nội dung thông tin và tình trạng của tài liệu, đối tượng giám định, tính phù hợp của thông tin, tài liệu hồ sơ theo quy định của pháp luật về văn thư: bản chụp có chứng thực theo quy định,...).

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 09
  • Lượt xem: 109
  • Dung lượng: 111,3 KB
Liên kết tải về
Sắp xếp theo