-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Vật lí 11 Bài 12: Điện trường Giải Lý 11 Chân trời sáng tạo trang 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79
Giải Vật lí 11 Chân trời sáng tạo Bài 12: Điện trường giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi trang 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79 thuộc chương 3 Điện trường.
Giải Lý 11 Bài 12 Chân trời sáng tạo các em sẽ hiểu được kiến thức về cường độ điện trường của một điện tích điểm, đường sức từ và biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi cuối bài trong sách giáo khoa Vật lí 11. Đồng thời qua đó giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình.
Vật lí 11 Bài 12: Điện trường
Giải bài tập Vật lí 11 Bài 12 trang 79
Bài 1
Trong điều kiện thời tiết bình thường, bên ngoài bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi một điện trường. Biết rằng điện trường này có các đường sức điện luôn hướng vào tâm Trái Đất. Hãy xác định dấu của điện tích trên bề mặt Trái Đất trong tình huống này.
Gợi ý đáp án
Vì các đường sức điện hướng vào tâm Trái Đất nên dấu của điện tích trên bề mặt Trái Đất là điện tích âm.
Bài 2
Đặt lần lượt một electron và một proton vào cùng một điện trường đều. Hạt nào sẽ chịu tác dụng của lực tĩnh điện có độ lớn lớn hơn? Giả sử chỉ xét tương tác tĩnh điện, các tương tác khác được bỏ qua. So sánh gia tốc hai hạt thu được.
Gợi ý đáp án
+ Do độ lớn điện tích của electron và proton như nhau nên hai hạt này chịu tác dụng của lực tĩnh điện có độ lớn bằng nhau.
+ Do hai hạt chịu tác dụng của lực tĩnh diện có độ lớn bằng nhau trong khi khối lượng proton lớn hơn khối lượng electron nên từ định luật II Newton, ta có: gia tốc electron thu được lớn hơn gia tốc của proton.
Bài 3
Đặt hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là 3,0 μC và –3,5 μC tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng 0,6 m. Xác định vị trí điểm C sao cho vectơ cường độ điện trường tại đó bằng không.
Gợi ý đáp án
Cường độ điện trường bằng 0 khi:
Vì
Vậy điểm cần tìm cách A 7,5 m và cách B 8,1 m

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Vật lí 11 Bài 15: Năng lượng và ứng dụng của tụ điện
-
Vật lí 11 Bài 16: Dòng điện. Cường độ dòng điện
-
Vật lí 11 Bài 13: Điện thế và thế năng điện
-
Vật lí 11 Bài 20: Thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của pin
-
Vật lí 11 Bài 11: Định luật Coulomb về tương tác tĩnh điện
-
Vật lí 11 Bài 19: Năng lượng điện - Công suất điện
-
Vật lí 11 Bài 17: Điện trở - Định luật Ohm
-
Vật lí 11 Bài 14: Tụ điện
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Tài liệu luyện đọc cho bé lớp 1 (34 tuần)
10.000+ -
Viết đoạn văn cảm nhận về hình tượng người lính biển (6 Mẫu)
10.000+ -
Mẫu giấy biên nhận tiền đặt cọc - Biểu mẫu hành chính
10.000+ -
Phân tích bài thơ Đưa con đi học của Tế Hanh
1.000+ -
Sơ đồ tư duy lý thuyết môn Sinh học
10.000+ -
Dẫn chứng về lối sống ích kỷ - Ví dụ về sự ích kỷ trong cuộc sống
10.000+ -
Viết đoạn văn bằng tiếng Anh về nghề kinh doanh (Từ vựng + 7 Mẫu)
10.000+ -
Nghị luận về tình trạng nói dối ở giới trẻ
100.000+ -
Sơ đồ tư duy bài Chiếc thuyền ngoài xa
50.000+ -
Đoạn văn cho biết em yêu thích nhân vật nào trong một câu chuyện (bộ phim)
50.000+