-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Switcher - Mã độc tấn công router Wi-Fi TP-LINK và các thiết bị Android sử dụng cùng mạng
Vừa mới đây, các nhà nghiên cứu tại cơ sở của Kaspersky Lab vừa phát hiện ra một loại malware trên Android mới cực kỳ nguy hiểm, chúng không trực tiếp tấn công vào thiết bị của người dùng mà sử dụng một phương pháp khác tinh vi hơn. Đó là xâm nhập vào mạng không dây router WiFi và gây ảnh hưởng trực tiếp tới các dữ liệu truyền tải thông qua tín hiệu của thiết bị phát đó.
Loại mã độc mới này được gọi là "Switcher", sau đó tấn công được vào thiết bị của người dùng, nó sẽ thay đổi DNS và định hướng họ tới các trang web có chứa mã độc khác. Không lâu sau, một nhóm các nhà phát triển ở Proofpoint cũng phát hiện ra một phương thức tấn công tương tự trên máy tính (không hướng trực tiếp vào một thiết bị nhất định nào mà chúng nhắm tới các thiết bị phát WiFi).
Virus Android tấn công người dùng router Wi-Fi TP-LINK
Qua tìm hiểu và nghiên cứu, một kết luận được đưa ra là mã độc "Switcher" này hiện nay đang phát tán thông qua một ứng dụng Android có liên quan tới trang tìm kiếm Baidu và một ứng dụng của Trung Quốc khác hỗ trợ việc chia sẻ mạng WiFi.
Sau khi "con mồi" sập bẫy, malware từ các ứng dụng này sẽ sử dụng một phương pháp gọi là "brute force" để tấn công vào router mà họ đang kết nối tại thời điểm hiện tại. Cũng theo chia sẻ của một chuyên gia tại Kaspersky Lab - Nikita Buckha cho biết, dựa vào những dữ liệu mà họ thu thập được qua các vụ tấn công của "Switcher" thì hầu như chỉ có các giao diện web của router TP-LINK mới bị ảnh hưởng.
Giải thích cách thức hoạt động của mã độc mới này, các chuyên gia đã chỉ ra rằng, sau khi malware này xâm nhập thành công vào router và chiếm quyền quản trị mạng, nó sẽ tự động thay đổi DNS của thiết bị với một địa chỉ mới có chứa những mã độc khác. Do đó, mọi thao tác truy cập mạng của người dùng đều được hướng vào địa chỉ mà "kẻ chủ mưu" đã định trước. Cụ thể, "Switcher" sẽ tấn công vào toàn bộ mạng lưới, khiến toàn bộ người dùng chung một đường truyền (từ cá nhân cho tới doanh nghiệp) đều bị nhiễm, từ đó sẽ dễ dàng mắc vào các hành động "ảo" khác hơn. Đặc biệt, nếu quá trình này diễn ra thành công, sẽ rất khó để nó bị phát hiện hay có thể khắc phục được hậu quả. Bởi cho dù chúng ta có tắt thiết bị, khởi động lại hay thậm chí là reset lại router, vô hiệu hóa DNS thì địa chỉ DNS được mã độc thay đổi lúc trước cũng vẫn còn và có thể tiếp tục tác động lần nữa vào bất kỳ thời điểm nào.
Tính tới nay, đã có tới hơn 1300 trường hợp bị nhiễm mã độc này và phần lớn đều là ở Trung Quốc. Một lời khuyên từ các chuyên gia bảo mật, đó là người dùng Android không nên đặt lòng tin vào các ứng dụng không rõ nguồn gốc mà chỉ nên sử dụng các sản phẩm tới từ Google Play. Nói vậy không có nghĩa là mọi ứng dụng từ bên thứ ba đều gây nguy hiểm, nhưng việc hạn chế nó cũng sẽ giúp bạn giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm. Các bạn có thể truy cập mục Settings của thiết bị rồi bỏ chọn mục "Unknown Sources - Tin tưởng ứng dụng ngoài" để máy không nhận các ứng dụng nào khác ngoài Google Play.
Chúc các bạn và gia đình năm mới bình an!
Xem thêm bài viết khác
Những phần mềm cần thiết sau khi cài lại Windows
Cách gỡ bỏ hoàn toàn phần mềm Avast Free Antivirus
Cách xem ai đang truy cập trái phép Facebook của bạn
Top phần mềm diệt virus miễn phí tốt nhất năm 2020
Cách sử dụng WiFi Chùa để kết nối Internet
Thủ thuật sử dụng Clean Master cho Android hiệu quả
Tổng hợp các mẹo giúp máy tính chạy nhanh hơn - Phần 1
Hướng dẫn cài đặt và sử dụng Avira Free AntiVirus 2017
5 phần mềm Antivirus Internet Security miễn phí tốt nhất cho Windows 10
Tổng hợp các mẹo giúp máy tính chạy nhanh hơn - Phần 2
8 loại virus bạn không muốn mắc phải
Cách gỡ bỏ hoàn toàn phần mềm Avira Free Antivirus
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Nhiều người quan tâm
-
Đáp án Brain Test đầy đủ Level 1 → 383 (liên tục cập nhật)
100+ 1 -
Download YouTube về máy tính không cần phần mềm
100+ 8 -
Hướng dẫn chơi và tải game Đấu Trường Chân Lý
100+ 2 -
Cách thay đổi màu máu trong game PUBG
100+ -
Cách xử lý tình trạng không tải được video trên Cốc Cốc
100+ -
Tổng hợp mã GTA, lệnh GTA, mã cheat GTA trong GTA San Andreas
100+ 2 -
Lời bài hát 14 ngày nhớ em - Lyric 14 ngày nhớ em - Đinh Đại Vũ, Trần Thanh Tâm
100+ -
Cách tải phim mới, phim hay trên các trang xem phim trực tuyến
100+ -
Cách cài Mod Minecraft để chơi game theo phong cách riêng
100+ -
Lời chúc Ngày con trai 6/4 - Ngày của Con Trai (Boy’s Day)
100+
Có thể bạn quan tâm
-
ĐTCL: Hướng dẫn những cách xem lại lịch sử các trận đấu
50.000+ -
Cách cài Mod Minecraft để chơi game theo phong cách riêng
100.000+ -
Cách chuyển ngôn ngữ Zoom sang tiếng Việt trên máy tính và điện thoại
10.000+ -
Hướng dẫn sử dụng Calculator trên iPhone
10.000+ -
Hướng dẫn gia nhập quân đoàn trên Garena Free Fire
10.000+ -
Cách xóa lịch sử duyệt web, xoá cookie Safari trên iPhone, iPad
10.000+ -
Thơ về mùa xuân hay nhất - Bài thơ về mùa xuân
100.000+ -
Kích hoạt Adobe Flash Player trên mọi trình duyệt
10.000+ -
Cách quay màn hình máy tính bằng PowerPoint
10.000+ -
Sử dụng CCleaner để xóa file thừa và tăng tốc máy tính
10.000+