Mẫu kế hoạch bồi dưỡng phụ đạo học sinh Kế hoạch bồi dưỡng phụ đạo học sinh

Mẫu kế hoạch bồi dưỡng phụ đạo là mẫu bản kế hoạch được lập ra để lên kế hoạch về việc bồi dưỡng phụ đạo cho học sinh. Mẫu kế hoạch nêu rõ thời gian thực hiện, nội dung kế hoạch. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

Trường ................
Tổ khối ............

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------o0o-----

..........., ngày....tháng...năm...

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG – PHỤ ĐẠO HỌC SINH

Năm học ................

I. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

- Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học ......... của trường ................

- Căn cứ vào kế hoạch bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh yếu của tổ khối ......

Nay tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh năng khiếu – phụ đạo học sinh yếu trong năm học ........... như sau:

II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.

1. Thống kê tình hình học sinh – cơ sở vật chất.

a.Thống kê số học sinh đạt danh hiệu khen thưởng năm học ..........:

TTHọ tên HS HS NKHS Tiên tiến Ghi chú
01
02
03
04
05

b. Thống kê số học sinh yếu:

- Đối với các môn đánh giá bằng nhận xét:

Năm học .................. không có học sinh xếp loại (chưa hoàn thành).

2. Thống kê khảo sát chất lượng đầu năm .........môn: Toán – Tiếng Việt

MônToánTiếng việt
Xếp loạiGiỏiKháTBYếuGiỏiKháTBYếu
SL
%

3. Thống kê danh sách học sinh năng khiếu năm học .........

TTHọ tên HSGhi chú
01
02
03
04

4. Thống kê danh sách học sinh chậm yếu (có kiến thức chưa bền vững) năm học ...........

TTHọ và tên học sinhYếu ToánYếu môn Tiếng Việt
1
2
3
4
5

III. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CƠ BẢN:

1. Thuận lợi:

- 100% học sinh được đánh giá xếp loại Hạnh kiểm là hoàn thành (H)

- Trong tổ hiện 01 GV dạy giỏi cấp huyện đây là những nhân tố điển hình để các thành viên khác trong tổ học tập, trao đổi kinh nghiệm.

- Sự nhận thức và quan tâm đến chất lượng học tập của con em mình trong quần chúng nhân dân ngày càng rõ nét. Hoạt động của Ban đại diện CMHS của lớp cùng với các đoàn thể ngày càng chặt chẽ và có hiệu quả.

2. Khó khăn: (cũng là nguyên nhân dẫn tới việc nảy sinh, xuất hiện đối tượng HS yếu kém)

Ngoài những mặt thuận lợi như đã phân tích ở trên, trong công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh yếu của lớp cũng còn gặp phải những khó khăn, trở ngại như sau:

* Về phía học sinh:

- Một số em không có góc học tập riêng để phục vụ cho việc học tập .

- Trình độ dân trí chưa cao dẫn tới việc quan tâm cho con em học tập còn hạn chế.

- Một số em do hoàn cảnh kinh tế quá khó khăn mặc dù còn nhỏ tuổi song phải tiếp giúp bố mẹ lo việc gia đình; một số em do bố mẹ đi làm ăn xa phải ở với ông bà dẫn tới không có ai lo cho cuộc sống cũng như việc học hành phải nương tựa nơi người thân. Chính những điều đó đã làm cho việc học của các em ngày càng giảm sút.

* Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học và một số khó khăn khác:

- Các tài liệu dùng để tham khảo cho GV và cho HS còn ít, các chủng loại sách của Thư viện chưa thật sự đa dạng, phong phú.( Sách bồi dưỡng HS giỏi lớp 3 chưa nhiều)

Số lượng học sinh trong một lớp tương đối đông , phòng học lại chật nên việc kèm, phụ đạo cho học sinh ngay trong các tiết học chính khoá hạn chế.

..........

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm