-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Lịch sử 8 Bài 8: Phong trào Tây Sơn Soạn Sử 8 trang 40 sách Chân trời sáng tạo
Giải bài tập SGK Lịch sử 8 Bài 8: Phong trào Tây Sơn sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 8 xem gợi ý giải các câu hỏi trang 40, 41, 42, 43 thuộc Chương 3: Đông Nam Á từ sau nửa thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.
Soạn Lịch sử 8 Bài 8 Chân trời sáng tạo còn giúp các em học sinh hiểu được kiến thức về nguyên nhân, diễn biến, kết quả của phong trào Tây Sơn. Đồng thời, qua tài liệu này giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho riêng mình nhanh chóng hơn.
Lịch sử 8 Bài 8: Phong trào Tây Sơn
Giải câu hỏi phần Hình thành kiến thức mới Sử 8 Bài 8
1. Nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn
Câu hỏi trang 40
Dựa vào tư liệu 8.1 và thông tin trong bài, em hãy cho biết tại sao phong trào Tây Sơn bùng nổ.
Trả lời:
Nguyên nhân bùng nổ của phong trào Tây Sơn:
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
+ Nhà nước phong kiến tăng cường vơ vét nhân dân thông qua các loại thuế.
+ Quan lại nhũng nhiễu dân chúng.
+ Sản xuất nông nghiệp suy giảm, thủ công nghiệp - thương nghiệp trì trệ.
+ Đời sống nhân dân cực khổ.
=> Bất bình trước chính quyền phong kiến suy đồi, nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, mà đỉnh cao là phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII.
Câu hỏi trang 40
Theo em, tại sao phong trào Tây Sơn được nhân dân Đàng Trong ủng hộ?
Trả lời:
Phong trào Tây Sơn nhận được sự ủng hộ của nhân dân Đàng Trong, vì:
+ Phong trào Tây Sơn bùng nổ xuất phát từ mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền phong kiến Đàng Trong và mục tiêu ban đầu của phong trào này là: chống lại chính quyền chúa Nguyễn, giành lại cuộc sống ấm no.
+ Trong thời gian đầu, phong trào Tây Sơn nêu lên khẩu hiệu “lấy của người giàu chia cho người nghèo” để hiệu triệu, tranh thủ sự ủng hộ và tập hợp đông đảo quần chúng bị áp bức.
2. Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
Câu hỏi trang 41
Nêu những nét chính về quá trình lật đổ chúa Trịnh, chúa Nguyễn và vua Lê của nghĩa quân Tây Sơn.
Câu hỏi trang 41
Dựa vào thông tin trong bài, quan sát hình 8.2 và lược đồ 8.3, em hãy mô tả lại chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút năm 1785.
Câu hỏi trang 42
Dựa vào thông tin trong bài, quan sát lược đồ 8.4, em hãy mô tả lại trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789.
Câu hỏi trang 42
Việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế có ý nghĩa gì đối với chiến thắng?
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
Câu hỏi trang 43
Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn
Câu hỏi trang 43
Vua Quang Trung đã có những đóng góp gì cho lịch sử dân tộc ở thế kỉ XVIII?
Giải câu hỏi Luyện tập, Vận dụng Lịch sử 8 Bài 8
Luyện tập 1
Trình bày khái quát tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII theo mẫu dưới đây:
Trả lời:
Triều đình: vơ vét nhân dân thông qua các loại thuế. Quan lại: nhũng nhiễu dân chúng. | Nông dân: đói khố, bần cùng dobị tước đoạt ruộng đất, phải chịu sưu cao, thuế nặng cùng các nghĩa vụ lao dịch với nhà nước. Các tầng lớp khác: cuộc sống khổ cực do phải chịu nhiều thứ thuế, nghĩa vụ lao dịch. |
Luyện tập 2
Hoàn thành bảng tóm tắt về hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm do Nguyễn Huệ - Quang Trung lãnh đạo theo mẫu dưới đây:
Cuộc kháng chiến | Thời gian | Trận đánh quyết định |
Chống quân xâm lược Xiêm | ? | ? |
Chống quân xâm lược Thanh | ? | ? |
Trả lời:
Cuộc kháng chiến | Thời gian | Trận đánh quyết định |
Chống quân xâm lược Xiêm | 1785 | Trận Rạch Gầm - Xoài Mút |
Chống quân xâm lược Thanh | 1789 | Trận Ngọc Hồi - Đống Đa |
Vận dụng 3
Hãy mô tả ngắn gọn (khoảng 5 dòng) về một di tích lịch sử hay công trình tưởng niệm có liên quan đến phong trào Tây Sơn mà em biết.

Chọn file cần tải:
- Lịch sử 8 Bài 8: Phong trào Tây Sơn 37,1 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lịch sử 8 Bài 6: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII
Lịch sử 8 Bài 5: Quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Lịch sử 8 Bài 11: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Lịch sử 8 Bài 10: Công xã Pa-ri năm 1871
Lịch sử 8 Bài 9: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
Lịch sử 8 Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Công xã Pari: Sự ra đời, tổ chức bộ máy Công xã Pari?
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Phân tích bài thơ Chợ Tết của Đoàn Văn Cừ
5.000+ -
Cảm nhận khổ 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (2 Dàn ý + 8 mẫu)
100.000+ -
Phân tích bài thơ Hoa cỏ may của Xuân Quỳnh
5.000+ -
24 đề thi học kì 2 lớp 5 môn Toán theo Thông tư 22
100.000+ 1 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 7 (Có đáp án)
100.000+ 10 -
Dàn ý khổ 3 bài Tây Tiến của Quang Dũng (8 mẫu)
100.000+ -
Dẫn chứng về sự tự tin - Ví dụ về sự tự tin trong cuộc sống
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý khổ 1 bài thơ Tây tiến của Quang Dũng (Sơ đồ tư duy + 7 mẫu)
100.000+ -
Cách nhận biết các dạng biểu đồ Địa lý
100.000+ -
Soạn bài Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường - Kết nối tri thức 6
10.000+ 6
Mới nhất trong tuần
Phân môn Lịch sử
- Chương 1: Châu Âu và Bắc Mỹ từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
- Chương 2: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
- Chương 3: Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
- Chương 4: Châu Âu và nước Mỹ từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX
- Bài 9: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
- Bài 10: Công xã Pa-ri năm 1871
- Bài 11: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- Bài 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918
- Bài 13: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
- Bài 14: Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX
- Chương 5: Châu Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
- Chương 6: Việt Nam từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Phân môn Địa lí
- Chương 1: Đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, địa hình và khoáng sản Việt Nam
- Bài 1: Đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
- Bài 2: Đặc điểm địa hình
- Bài 3: Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hoá tự nhiên và khai thác kinh tế
- Bài 4: Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản, sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản
- Bài 5: Thực hành Phân tích đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu
- Chương 2: Đặc điểm khí hậu và thủy văn Việt Nam
- Chương 3: Đặc điểm thổ nhưỡng và sinh vật Việt Nam
- Chương 4: Biển đảo Việt Nam
- Chương 1: Đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, địa hình và khoáng sản Việt Nam
- Không tìm thấy