-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Sinh học 11 Bài 7: Thực hành Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật Giải Sinh 11 Chân trời sáng tạo trang 46, 47, 48
Giải Sinh 11 bài 7: Thực hành Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 46→48.
Giải Sinh 11 Chân trời sáng tạo trang 46, 47, 48 được biên soạn đầy đủ, chi tiết giúp các bạn hiểu được kiến thức biết cách thực hành quan sát thí nghiệm về hô hấp ở thực vật. Đồng thời nhanh chóng viết báo cáo kết quả thực hành.
Báo cáo kết quả thực hành Sinh 11 Bài 7
MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
1. Mục đích thực hiện thí nghiệm
2. Kết quả và giải thích
a, Nhiệt độ trong bình chứa hạt thay đổi như thế nào tại thời điểm sau 1 giờ, 2 giờ và 3 giờ so với lúc mới cắm nhiệt kế? Giải thích.
b, Màu sắc ở hai cốc nước vôi trong thay đổi như thế nào? Giải thích.
c, Hiện tượng gì đã xảy ra đối với cây nến (hoặc que diêm) trong mỗi bình thí nghiệm? Giải thích.
d, Khi tiến hành thí nghiệm, tại sao phải dùng hạt đã nảy mầm mà không dùng hạt khô?
a, Sau một thời gian, đo được sự tăng lên của nhiệt độ trong bình vì: Ở hạt đang nảy mầm, quá trình hô hấp tế bào diễn ra mạnh mẽ. Mà quá trình hô hấp tế bào là quá trình giải phóng năng lượng, một phần năng lượng được giải phóng dưới dạng nhiệt năng. Chính nhiệt năng được thải ra trong quá trình hô hấp tế bào của hạt đang nảy mầm là nguyên nhân làm tăng nhiệt độ trong bình.
b, Khi nhỏ nước từ từ qua phễu vào bình thì ở ống nghiệm chứa nước vôi trong dần xuất hiện cặn vẩn màu đục. Vì CO2 được tạo ra nặng hơn không khí nên lắng xuống đáy bình. Khi cho nước vào bình thì cột khí đẩy lên cao và thoát được ra qua ống chữ U, vào ống nghiệm chứa nước vôi trong và tác dụng với nước vôi trong hình thành CaCO3 kết tủa.
c, Bình có hạt không tưới nước sôi thì lửa bị tắt ngay, bình có hạt đã tới nước sôi thì lửa vẫn cháy. Vì bình chứa hạt nảy mầm không tưới nước sôi hô hấp và tạo CO2. Ngọn lửa gặp lượng lớn CO2 sẽ bị tắt do không có O2 duy trì sự cháy. Ngọn lửa vào bình chứa hạt đã tới nước sôi sẽ vẫn cháy vì hạt đã bị chết, không thể hô hấp để tạo CO2
d, Sử dụng hạt nảy mầm vì lúc đó hạt đã diễn ra quá trình hô hấp tế bào mạnh và không có quá trình quang hợp (lấy khí CO2 và đào thải O2)
3. Kết luận
Quá trình nảy mầm của hạt tạo ra khí CO2. Như vậy khi nảy mầm hạt xảy ra quá trình hô hấp.

Chọn file cần tải:
- Sinh học 11 Bài 7: Thực hành Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Sinh học 11 Bài 10: Tuần hoàn ở động vật
Sinh học 11 Bài 9: Hô hấp ở động vật
Sinh học 11 Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật
Sinh học 11 Bài 6: Hô hấp ở thực vật
Sinh học 11 Bài 5: Thực hành Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố; chứng minh sự hình thành sản phẩm quang hợp
Sinh học 11 Bài 4: Quang hợp ở thực vật
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Tập làm văn lớp 5: Tả lại ngôi trường lúc giờ phút chia tay
10.000+ 1 -
Soạn bài Ôn tập trang 79 - Chân trời sáng tạo 6
10.000+ -
Tranh vẽ Chiến thắng Điện Biên Phủ
50.000+ 3 -
Tập viết tiếng Hàn - Tài liệu học tiếng Hàn
50.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Toán 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ 6 -
Bài tập viết lại câu điều kiện trong tiếng Anh
100.000+ 2 -
Tập làm văn lớp 5: Dàn ý tả ngôi trường (10 mẫu)
100.000+ 12 -
Tập làm văn lớp 5: Một số bài văn tả cảnh (143 mẫu)
1M+ 60 -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
100.000+ -
Phân tích bài thơ Bánh trôi nước (Dàn ý + 11 mẫu)
100.000+
Mới nhất trong tuần
Chương 1: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
- Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
- Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
- Bài 3: Thực hành Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật và trồng cây bằng thủy canh, khí canh
- Bài 4: Quang hợp ở thực vật
- Bài 5: Thực hành Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố; chứng minh sự hình thành sản phẩm quang hợp
- Bài 6: Hô hấp ở thực vật
- Bài 7: Thực hành Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
- Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật
- Bài 9: Hô hấp ở động vật
- Bài 10: Tuần hoàn ở động vật
- Bài 11: Thực hành Tìm hiểu hoạt động của hệ tuần hoàn
- Bài 12: Miễn dịch ở động vật và người
- Bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi
- Ôn tập chương I
Chương 2: Cảm ứng ở sinh vật
Chương 3: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Chương 4: Sinh sản ở sinh vật
Chương 5: Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể và một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể
- Không tìm thấy