-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Sinh học 11 Bài 25: Thực hành Nhân giống vô tính và thụ phấn ở thực vật Giải Sinh 11 Chân trời sáng tạo trang 165
Giải Sinh 11 Bài 25: Thực hành Nhân giống vô tính và thụ phấn ở thực vật là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 165.
Giải Sinh 11 Chân trời sáng tạo Bài 25 được biên soạn đầy đủ, chi tiết giúp các bạn biết cách thực hành quan sát nhân giống vô tính và thụ phấn ở thực vật. Đồng thời nhanh chóng trả lời các câu hỏi nội dung bài học, rồi so sánh với kết quả mình đã làm thuận tiện hơn.
Thực hành Nhân giống vô tính và thụ phấn ở thực vật
BÁO CÁO SẢN PHẨM
1. Chuẩn bị
Chuẩn bị:
- Dụng cụ: xẻng, cuốc, bình tưới, đất trồng, dao
- Cây để nhân giống:
+ Thân cây khoai lang, lá bỏng, củ khoai không bị mầm bệnh
+ Cành cam/bưởi/chanh
+ Cây hoa hồng
2. Bản thiết kế quy trình nhân giống
- Giâm cành khoai lang:
+ Chọn một đoạn cành dài 20cm, đáy cắt xéo 45oC
+ Căt sbor bớt 1/2 số lá
+ Nhúng đoạn cành vào hợp chất ra rễ khoảng 2 giây
+ Để ráo nước, giâm cành vào khay đất đã chuẩn bị sẵn
+ Trùm kín bao nylon giữ ẩm, đặt khay đất ở nơi mát
- Chiết cành cây chanh:
+ Chọn cành chắc, khỏe, không bị hư hại. Khoanh vỏ 2-3cm và tách lớp vỏ bên ngoài
+ Cạo sạch đến phần gỗ bên trong và để khô 3-4 ngày
+ Thấm bông gòn với hợp chất ra rễ và thoa lên phía trên vết cắt
+ Dùng xơ dừa hoặc rễ lục bình để bó bầu. Bó kín lại bằng bọc nylon
- Ghép chồi cây hoa hồng
+ Chọn cây chắc khỏe, sinh trưởng tốt, không bị sâu bệnh
+ Dùng dao rạch lớp vỏ trên gốc ghép theo hình chữ T dài khoảng 2cm và tách lớp vỏ theo đường rạch một khoảng đủ để đặt vừa chồi mắt ghép
+ Chọn một chồi mắt mới nhú trên cành ghép, dùng dao cắt chồi mắt
+ Đặt chồi mắt vào chỗ hình chữ T sao cho lớp vỏ của mắt ghép và gốc ghép sát nhau, buộc chồi ghép với gốc ghép áp sát nhau để lộ mắt ghép
3. Kết quả sản phẩm nhân giống
- Nhân nhanh giống cây trồng.
- Giữ nguyên được tính trạng tốt mong muốn.
- Thời gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn

Chọn file cần tải:
- Sinh học 11 Bài 25: Thực hành Nhân giống vô tính và thụ phấn ở thực vật Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
KHTN Lớp 6 Bài 18: Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống
10.000+ -
KHTN Lớp 6 Bài 41: Biểu diễn lực - Sách Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 147
10.000+ -
Dàn ý viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
100.000+ 1 -
5 bài văn nghị luận xã hội 200 chữ tiêu biểu
10.000+ -
Nghị luận xã hội về tinh thần tự học (Sơ đồ tư duy)
1M+ 3 -
KHTN 8 Bài 41: Hệ sinh thái - Giải KHTN 8 Cánh diều trang 188, 189, 190, 191, 192
10.000+ -
Viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến Hai Bà Trưng (Dàn ý + 7 mẫu)
100.000+ 9 -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về sức mạnh của tinh thần đoàn kết (Sơ đồ tư duy)
1M+ 1 -
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận Bài thơ về tiểu đội xe không kính
100.000+ -
Bài tập tiếng Anh lớp 8 theo từng Unit
10.000+
Mới nhất trong tuần
Chương 1: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
- Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
- Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
- Bài 3: Thực hành Thí nghiệm trao đổi nước ở thực vật và trồng cây bằng thủy canh, khí canh
- Bài 4: Quang hợp ở thực vật
- Bài 5: Thực hành Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố; chứng minh sự hình thành sản phẩm quang hợp
- Bài 6: Hô hấp ở thực vật
- Bài 7: Thực hành Một số thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
- Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật
- Bài 9: Hô hấp ở động vật
- Bài 10: Tuần hoàn ở động vật
- Bài 11: Thực hành Tìm hiểu hoạt động của hệ tuần hoàn
- Bài 12: Miễn dịch ở động vật và người
- Bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi
- Ôn tập chương I
Chương 2: Cảm ứng ở sinh vật
Chương 3: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Chương 4: Sinh sản ở sinh vật
Chương 5: Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể và một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể
- Không tìm thấy