-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Một số bài tập Toán tiểu học Ôn tập toán
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1: Số chẵn, số lẻ, bài toán xét chữ số tận cùng của một số
* Kiến thức cần nhớ:
- Chữ số tận cùng của 1 tổng bằng chữ số tận cùng của tổng các chữ số hàng đơn vị của các số hạng trong tổng ấy.
- Chữ số tận cùng của 1 tích bằng chữ số tận cùng của tích các chữ số hàng đơn vị của các thừa số trong tích ấy.
- Tổng 1 + 2 + 3 + 4 + ...... + 9 có chữ số tận cùng bằng 5.
- Tích 1 x 3 x 5 x 7 x 9 có chữ số tận cùng bằng 5.
* Bài tập vận dụng:
Bài 1:
a) Nếu tổng của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tích của chúng có thể là 1 số lẻ được không?
b) Nếu tích của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tổng của chúng có thể là 1 số lẻ được không?
c) “Tổng” và “hiệu” hai số tự nhiên có thể là số chẵn, và số kia là lẻ được không?
Giải:
a) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).
b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).
c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được).
Dạng 2: Kĩ thuật tính và quan hệ giữa các thành phần của phép tính
Bài tập áp dụng: Khi nhân 1 số tự nhiên với 6789, bạn Mận đã đặt tất cả các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng nên được kết quả là 296 280. Hãy tìm tích đúng của phép nhân đó.
Giải: Khi đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng tức là bạn Mận đã lấy thừa số thứ nhất lần lượt nhân với 9, 8, 7 và 6 rồi cộng kết quả lại. Do 9 + 8 + 7 + 6 = 30 nên tích sai lúc này bằng 30 lần thừa số thứ nhất. Vậy thừa số thứ nhất là:
296 280 : 30 = 9 876
Tích đúng là :
9 876 x 6789 = 67 048 164
Dạng 3: Bài toán liên quan đến điều kiện chia hết.
Dạng 4: Biểu thức và phép tính liên quan đến tính giá trị biểu thức
Dạng 5: Các bài toán về điền chữ số vào phép tính
Dạng 6: Các bài toán về điền dấu phép tính
Dạng 7: Vận dụng tính chất của các phép tính để tìm nhanh kết quả của dãy tính
Download tài liệu để xem thêm chi tiết
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Lớp 3 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo (Dàn ý + 3 Mẫu)
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023 - 2024
10.000+ -
Sơ đồ tư duy bài Tây Tiến - Vẽ sơ đồ tư duy bài Tây Tiến
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Ma trận đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2023 - 2024 theo Thông tư 27
50.000+ -
Viết một đoạn văn ngắn kể về một cảnh đẹp mà em biết (58 mẫu)
100.000+ 10 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2017 - 2018 theo Thông tư 22
10.000+ -
Tờ khai đề nghị truy tặng Huy hiệu Đảng
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Tóm tắt tác phẩm Người lái đò sông Đà (Sơ đồ tư duy)
10.000+