-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 9: Ôn tập chủ đề 12 Giáo án KHTN 9 Chân trời sáng tạo (PPT)
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 9 Ôn tập chủ đề 12 là tài liệu rất hữu ích thuộc phân môn Sinh học được biên soạn dưới dạng PPT. Qua đó giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian làm bài giảng cho riêng mình.
PowerPoint KHTN 9 Ôn tập chủ đề 12 Chân trời sáng tạo được thiết kế chi tiết bám sát nội dung trong SGK chủ đề Tiến hóa với nhiều hình ảnh đẹp mắt, giúp bài giảng trở nên hấp dẫn hơn. Qua đó khơi dậy được sự tò mò, chú ý của người học và khuyến khích người học sáng tạo, khám phá những cái mới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Giáo án Khoa học tự nhiên 9 Ôn tập chủ đề 12, mời các bạn tải tại đây.
Giáo án PowerPoint KHTN 9 Ôn tập chủ đề 12
Tải về
Trắc nghiệm KHTN 9 Ôn tập chủ đề 12
Câu 1: Sắp xếp các nội dung sau đây để hoàn thành quá trình hình thành đặc điểm thích nghi dưới tác động của chọn lọc tự nhiên:
(1) Sự sống sót và sinh sản của các cá thể có khả năng thích nghi.
(2) Sự xuất hiện biến dị mới trong quần thể.
(3) Chọn lọc tự nhiên và hình thành đặc điểm thích nghi mới của loài.
(4) Sự cạnh tranh về khả năng ngụy trang giữa các cá thể mang các kiểu hình khác nhau.
A. (1) → (2) → (3) → (4).
B. (3) → (1) → (4) → (2).
C. (2) → (4) → (1) → (3).
D. (4) → (3) → (2) → (1).
Câu 2: Cho một số giống cây trồng sau đây: (1) Súp lơ trắng; 2) Bắp cải; 3) Cần tây; 4) Su hào; 5) Hành lá. Có bao nhiêu giống cây trồng được tạo ra do chọn lọc nhân tạo từ cây cải dại?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai về quan điểm của Darwin về cơ chế tiến hóa?
A. Biến dị là những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài.
B. Những sinh vật to lớn nhất là những sinh vật có điều kiện sinh tồn tốt nhất.
C. Darwin là người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể.
D. Các loài được hình thành từ tổ tiên chung.
Câu 4: Trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét sai về quan điểm của thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại?
1) Đột biến gene và di – nhập gene đều tạo ra vốn gene phong phú cho quần thể.
2) Giao phối không ngẫu nhiên và di – nhập gene đều làm nghèo vốn gene quần thể.
3) Chọn lọc tự nhiên và yếu tố ngẫu nhiên đều làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
4) Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên đều làm thay đổi tần số allele của quần thể một cách chậm chạp.
5) Chọn lọc tự nhiên và yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số allele một cách đột ngột.
6) Đột biến làm thay đổi tần số allele chậm nhất, chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số allele nhanh nhất.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự phát sinh và quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất?
A. Tế bào nguyên thủy xuất hiện ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.
B. Tế bào nhân sơ xuất hiện ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.
C. Tế bào nhân thực xuất hiện ở giai đoạn tiến hóa sinh học.
D. Đơn bào nhân thực xuất hiện trước rồi mới tới đa bào nhân thực.
Câu 6: Cho những phát biểu sau về công cụ lao động cũng như sinh hoạt của người Neanderthal:
1) Sống thành bộ lạc.
2) Có nền văn hóa phức tạp, đã có mầm mống của nghệ thuật và tôn giáo.
3) Đã biết dùng lửa thông thạo, biết săn bắn động vật.
4) Công cụ chủ yếu làm bằng đá thành dao nhọn, rìu mũi nhọn.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7: Cơ sở của chọn lọc tự nhiên là
A. đặc tính biến dị và thích nghi của sinh vật.
B. đặc tính di truyền và thích nghi của sinh vật.
C. đặc tính biến dị và sinh sản của sinh vật.
D. đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
Câu 8: Chọn lọc tự nhiên gồm hai quá trình song song là
A. đào thải các biến dị bất lợi và tích lũy các biến dị có lợi cho sinh vật.
B. đảo thải các biến dị bất lợi và tích lũy các biến dị có lợi cho con người.
C. đào thải các biến dị có lợi và tích lũy các biến dị bất lợi cho sinh vật.
D. đào thải các biến dị có lợi và tích lũy các biến dị bất lợi cho con người.
Câu 9: Tiến hóa sinh học là
A. quá trình thay đổi đặc tính di truyền của cá thể sinh vật qua các thế hệ tế bào nối tiếp nhau theo thời gian.
B. quá trình thay đổi đặc tính di truyền của quần thể sinh vật qua các thế hệ nối tiếp nhau theo thời gian.
C. quá trình thay đổi đặc tính di truyền của quần xã sinh vật qua các thế hệ nối tiếp nhau theo thời gian.
D. quá trình thay đổi đặc trưng của quần xã sinh vật qua các thế hệ nối tiếp nhau theo thời gian.
Câu 10: Theo Lamarck, nhân tố nào đóng vai trò quan trọng đối với sự tiến hóa của sinh giới?
A. Ngoại cảnh.
B. Biến dị có hại.
C. Biến dị có lợi.
D. Vật chất di truyền.
.............
Tải file về để xem trọn bộ giáo án PowerPoint KHTN 9 Ôn tập chủ đề 12
Chọn file cần tải:
- Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Ôn tập chủ đề 12 13 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Bài giảng điện tử tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: So sánh ba bản tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam
10.000+ -
Phân tích truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam
100.000+ 1 -
Viết bài văn nghị luận về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong bài Muối của rừng
50.000+ -
Mẫu đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tập mới nhất
10.000+ -
Hoạt động trải nghiệm 8: Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện
10.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu Lời chào cao hơn mâm cỗ (9 Mẫu)
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 22
10.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 31: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 25
10.000+ -
Nghị luận Cuộc sống là một đường chạy marathon dài vô tận (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
Mở đầu
Chủ đề 1: Năng lượng cơ học
Chủ đề 2: Ánh sáng
Chủ đề 3: Điện
Chủ đề 4: Điện từ
Chủ đề 5: Năng lượng với cuộc sống
Chủ đề 6: Kim loại. Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại
Chủ đề 7: Hợp chất hữu cơ. Hydrocarbon và nguồn nhiên liệu
Chủ đề 8: Ethylic alcohol. Acetic acid
Chủ đề 9: Lipid - Carbohydrate - Protein. Polymer
Chủ đề 10: Khai thác tài nguyên từ vỏ trái đất
Chủ đề 11: Di truyền
- Bài 35: Khái quát về di truyền học
- Bài 36: Các quy luật di truyền của Mendel
- Bài 37: Nucleic acid và ứng dụng
- Bài 38: Đột biến gene
- Bài 39: Quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã
- Bài 40: Từ gene đến tính trạng
- Bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể
- Bài 42: Thực hành Quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể
- Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
- Bài 44: Di truyền học với con người
- Bài 45: Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống
- Ôn tập chủ đề 11
Chủ đề 12: Tiến hóa
- Không tìm thấy