-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 9: Ôn tập chủ đề 7 Giáo án KHTN 9 Chân trời sáng tạo (PPT)
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 9 Ôn tập chủ đề 7 là tài liệu rất hữu ích thuộc phân môn Hóa học được biên soạn dưới dạng PPT. Qua đó giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian làm bài giảng Năng lượng cơ học tử cho riêng mình.
PowerPoint KHTN 9 Ôn tập chủ đề 7 Chân trời sáng tạo được thiết kế chi tiết bám sát nội dung trong SGK chủ đề Hợp chất hữu cơ Hydrocarbon và nguồn nhiên liệu với nhiều hình ảnh đẹp mắt, giúp bài giảng trở nên hấp dẫn hơn. Qua đó khơi dậy được sự tò mò, chú ý của người học và khuyến khích người học sáng tạo, khám phá những cái mới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Giáo án Khoa học tự nhiên 9 Ôn tập chủ đề 7, mời các bạn tải tại đây.
Giáo án KHTN 9 Ôn tập chủ đề 7 Chân trời sáng tạo
Video PowerPoint KHTN 9 Ôn tập chủ đề 7
Tải về
Trắc nghiệm KHTN 9 Ôn tập chủ đề 7
Câu 1: Vì sao một số alkane được sử dụng làm nhiên liệu?
A. Vì rẻ tiền.
B. Vì khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
C. Vì khi cháy tạo CO2 và H2O.
D. Vì sử dụng nhiên liệu này sẽ không gây ô nhiễm môi trường.
Câu 2: Ethylene có nhiều tính chất khác với methane như : phản ứng cộng, trùng hợp,oxi hóa là do trong phân tử ankene có chứa:
A. liên kết σ bền.
B. liên kết π.
C. liên kết π bền .
D. liên kết π kém bền .
Câu 3: Khi dẫn khí ethylene vào dung dịch brom đựng trong ống nghiệm có quan sát thấy gi?
A. Màu của dung dịch brom không thay đổi.
B. Màu của dung dịch brom đậm dần.
C. Màu của dung dịch brom nhạt dần.
D. Màu của dung dịch brom nhạt dần, có chất kết tủa.
Câu 4: Để sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả ta không nên làm việc nào sau đây?
A. Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy .
B. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với với không khí hoặc oxygen .
C. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng.
D. Cung cấp thêm khí CO2 cho quá trình cháy.
Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. methane có nhiều trong khí quyển.
B. methane có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than.
C. methane có nhiều trong nước biển.
D. methane sinh ra trong quá trình thực vật bị phân hủy.
Câu 6: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ?
A. Nhất thiết phải có carbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...
B. Gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. Thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
Câu 7: Hợp chất hữu cơ là
A. Hợp chất khó tan trong nước.
B. Hợp chất của carbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O.
C. Hợp chất của carbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối carbonate kim loại…
D. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.
Câu 8: Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau:
a) Methane cháy với oxygen tạo hơi nước và khí sulfur dioxide.
b) Khí methane có nhiều trong mỏ dầu.
c) Trong phản ứng hóa học, giữa methane và chlorine, chỉ có duy nhất một nguyên tử hiđro của methane có thể được thay thế bởi nguyên tử chlorine.
d) Hỗn hợp gồm hai thể tích methane và một thể tích oxi là hỗn hợp nổ mạnh.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là?
1. Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4. Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5. Dễ bay hơi, khó cháy.
6. Phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là:
A. 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 3, 5.
D. 2, 4, 6.
Câu 10 Biết rằng cứ 1 ml khí methane cháy tỏa ra 200 Kcal và 1kg than cháy tỏa ra 8000 Kcal. Hãy so sánh nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg khí methane và 2kg than
A. Q 1kg CH4 > Q2kg than.
B. Q1kg CH4 < Q2kg than.
C. Q1kg CH4 = Q2kg than.
D. Một kết quả khác.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 9 Bài 31: Sơ lược về hóa học Vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất
-
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 9: Ôn tập chủ đề 6
-
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 9 Bài 19: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại
-
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 9 Bài 18: Giới thiệu về hợp kim
Bài giảng điện tử tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 theo Thông tư 22
10.000+ -
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa - Rút trong tập Giữa trong xanh (1972), Nguyễn Thành Long
100.000+ 1 -
Đáp án trắc nghiệm Mô đun 9 môn Tiếng Việt Tiểu học
10.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương (3 Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Đề thi TOEIC tháng 09-10 năm 2008 - Đề thi TOEIC
10.000+ -
Viết đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp Tả người thân trong gia đình em (24 mẫu)
10.000+ 2 -
Toán rời rạc - Nhập môn Toán rời rạc
10.000+ -
Soạn bài Con hổ có nghĩa - Kết nối tri thức 7
10.000+ 2 -
Ma trận đề thi học kì 2 lớp 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
50.000+ -
Chứng minh câu Không thể sống thiếu tình bạn
50.000+ 2
Mới nhất trong tuần
-
Mở đầu
-
Chủ đề 1: Năng lượng cơ học
-
Chủ đề 2: Ánh sáng
-
Chủ đề 3: Điện
-
Chủ đề 4: Điện từ
-
Chủ đề 5: Năng lượng với cuộc sống
-
Chủ đề 6: Kim loại. Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại
-
Chủ đề 7: Hợp chất hữu cơ. Hydrocarbon và nguồn nhiên liệu
-
Chủ đề 8: Ethylic alcohol. Acetic acid
-
Chủ đề 9: Lipid - Carbohydrate - Protein. Polymer
-
Chủ đề 10: Khai thác tài nguyên từ vỏ trái đất
-
Chủ đề 11: Di truyền
- Bài 35: Khái quát về di truyền học
- Bài 36: Các quy luật di truyền của Mendel
- Bài 37: Nucleic acid và ứng dụng
- Bài 38: Đột biến gene
- Bài 39: Quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã
- Bài 40: Từ gene đến tính trạng
- Bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể
- Bài 42: Thực hành Quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể
- Bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể
- Bài 44: Di truyền học với con người
- Bài 45: Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống
- Ôn tập chủ đề 11
-
Chủ đề 12: Tiến hóa
- Không tìm thấy