-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 12: So sánh hình tượng sóng trong Sóng (Xuân Quỳnh) và Biển (Xuân Diệu) Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ
Văn mẫu lớp 12: Viết bài văn nghị luận so sánh hình tượng sóng trong Sóng (Xuân Quỳnh) và Biển (Xuân Diệu) mang đến gợi ý cách viết chi tiết đầy đủ nhất. Qua đó giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo, trau dồi kiến thức để viết cách viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ hay.
So sánh hình tượng sóng trong Sóng Xuân Quỳnh và Biển của Xuân Diệu để tìm ra điểm tương đồng và khác biệt trong hai tác phẩm thơ. Qua đó chúng ta cảm nhận được hình ảnh sóng với những biểu hiện và sắc thái đa dạng tiếng nói tình yêu với những cung bậc cảm xúc nồng nàn, sâu sắc. Bên cạnh đó các bạn xem thêm so sánh tiếng nói tri âm qua hai bài thơ Độc Tiểu Thanh kí và Đàn ghi ta của Lor-ca.
Đề bài: Trong bài thơ Sóng (Xuân Quỳnh) và Biển (Xuân Diệu), hai nhà thơ đều muốn được hoá thân thành sóng, nhưng mỗi con sóng lại có những nét đặc sắc riêng. Hãy so sánh, đánh giá hình tượng sóng trong hai bài thơ trên.
Dàn ý so sánh hình tượng sóng trong Sóng (Xuân Quỳnh) và Biển (Xuân Diệu)
I. Mở bài:
Giới thiệu ngắn gọn về hai bài thơ và sự song hành của hình tượng sóng trong hai bài thơ.
II. Thân bài
Làm rõ những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai hình tượng.
2.1 Giống nhau:
Cùng mượn hai hình ảnh của thiên nhiên là "sóng" và "biển" để thể hiện cái tôi cá nhân và bộc lộ những cảm xúc trong tình yêu.
2.2 Khác nhau:
+ "Biển" được sáng tác sau Cách mạng tháng Tám nên vượt qua phạm vi tình yêu đôi lứa mà còn là những bồi hồi của người con miền Nam trong những ngày đất nước chia làm hai.
+ Bài thơ “Sóng” được sáng tác vào năm 1967, trong thời kỳ đất nước đang bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai. Khi đó, thanh niên trai gái đang tập trung vào cuộc chiến và chỉ đặt bài thơ trong bối cảnh đó, ta mới thấy rõ khát khao của người con gái trong tình yêu.
+ Sóng ẩn dụ cho những quy luật và bản chất của phụ nữ khi yêu và cũng là nỗi nhớ, sự thủy chung và khao khát tình yêu vĩnh cửu của người phụ nữ.
+ Biển là ẩn dụ cho sự sâu sắc trong tình yêu dường như hòa vào cái mênh mông vô hạn của biển khơi. Qua đó ta thấy được sự thiết tha và khao khát gắn bó bên cạnh người mình thương.
III. Kết bài:
Khẳng định ý nghĩa của việc so sánh, đánh giá về hình tượng sóng trong hai bài thơ; nêu cảm nhận và ấn tượng của bản thân về các bài thơ.

Chọn file cần tải:
- Văn mẫu lớp 12: So sánh hình tượng sóng trong Sóng (Xuân Quỳnh) và Biển (Xuân Diệu) 16,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 12 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém môn Toán lớp 3
10.000+ -
Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 1 (Cả năm)
10.000+ -
Tuyển tập những bài văn hay ôn thi THPT Quốc gia 2023
10.000+ -
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh mầm non
10.000+ -
Thông tư 45/2013/TT-BTC - Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định
10.000+ -
Tổng hợp từ vựng tiếng Anh lớp 9 (cả năm)
10.000+ -
Đoạn văn tiếng Anh viết về ô nhiễm nguồn nước (15 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Suy nghĩ về câu nói Khi công nhận cái yếu của mình, con người trở nên mạnh mẽ
10.000+ -
Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Bảo kính cảnh giới (Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về câu Hãy giữ cho mình niềm đam mê khác biệt (Dàn ý + 6 mẫu)
10.000+