Phiếu bài tập cuối tuần Toán 8 Trọn bộ bài tập cuối tuần Toán lớp 8

Phiếu bài tập cuối tuần Toán 8 bao gồm 36 phiếu bài tập theo từng tuần, giúp các em học sinh lớp 8 tham khảo, củng cố kiến thức đã học trong tuần, để chuẩn bị thật tốt kiến thức cho tuần tiếp theo.

Thông qua phiếu bài tập Toán 8 này các em sẽ nắm được cách giải các dạng toán đã học từ đó ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa kỳ và cuối năm lớp 8 đạt kết quả cao. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các em cùng theo dõi và tải tại đây.

Phiếu bài tập cuối tuần Toán 8 - Tuần 1

NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC–NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC TỨ GIÁC – HÌNH THANG

Bài 1: Tính:

a)5 x^{2}\left(-3 x^{3}+2 x-1\right)\(5 x^{2}\left(-3 x^{3}+2 x-1\right)\)

b) \left(2 x^{2}-\frac{1}{3} x y+y^{2}\right)\left(-3 x^{3}\right)\(\left(2 x^{2}-\frac{1}{3} x y+y^{2}\right)\left(-3 x^{3}\right)\)

Bài 2: Chứng tỏ rằng mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x

A=\left(x^{2}-2\right)\left(x^{2}+x-1\right)-x\left(x^{3}+x^{2}-3 x-2\right)\(A=\left(x^{2}-2\right)\left(x^{2}+x-1\right)-x\left(x^{3}+x^{2}-3 x-2\right)\)

B=2\left(2 x+x^{2}\right)-x^{2}(x+2)+\left(x^{3}-4 x+3\right) .\(B=2\left(2 x+x^{2}\right)-x^{2}(x+2)+\left(x^{3}-4 x+3\right) .\)

Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a)A=a^{2}(a+b)-b\left(a^{2}-b^{2}\right)+2013\(A=a^{2}(a+b)-b\left(a^{2}-b^{2}\right)+2013\), với \mathrm{a}=1 ; \mathrm{b}=-1;\(\mathrm{a}=1 ; \mathrm{b}=-1;\)

b) B=m(m-n+1)-n(n+1-m), với m=-\frac{2}{3} ; n=-\frac{1}{3}.\(m=-\frac{2}{3} ; n=-\frac{1}{3}.\)

Bài 4: Tìm ba số tự nhiên liên tiếp, biết tích hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số sau là 42 .

Bài 5: Cho ba số a, b, c thỏa mãn \mathrm{a}+\mathrm{b}+\mathrm{c}=0.\(\mathrm{a}+\mathrm{b}+\mathrm{c}=0.\) Hãy so sánh ba số:

A=a(a+b)(c+a) ;

B=b(b+c)(a+b) ;

C=c(c+a)(b+c)

Bài 6: Tính số đo x trong các hình vẽ sau:

Bài 7: Tính các góc của hình thang \mathrm{ABCD} ( \mathrm{AB} / / \mathrm{CD})\(\mathrm{ABCD} ( \mathrm{AB} / / \mathrm{CD})\) biết:

\hat{A}=\hat{D}+40^{\circ} v \dot{a} \hat{B}=2 \hat{C}\(\hat{A}=\hat{D}+40^{\circ} v \dot{a} \hat{B}=2 \hat{C}\)

Bài 8: Cho tứ giác ABCD biết :\hat{A}: \hat{B}: \widehat{C}: \hat{D}=1: 2: 3: 4\(\hat{A}: \hat{B}: \widehat{C}: \hat{D}=1: 2: 3: 4\)

a) Tính các góc của tứ giác

b) Chứng minh AB //CD

c) AD cắt BC tại E. Tính các góc của tam giác EDC

Bài 9: Tứ giác ABCD có \mathrm{AB}=\mathrm{BC}\(\mathrm{AB}=\mathrm{BC}\) và AC là phân giác của góc A. Chứng minh tứ giác

ABCD là hình thang.

Bài 10: Cho tứ giác ABCD biết :\hat{B}=\hat{A}+20^{\circ} ; \hat{C}=3 \hat{A} ; \hat{D}-\hat{C}=20^{\circ}\(\hat{B}=\hat{A}+20^{\circ} ; \hat{C}=3 \hat{A} ; \hat{D}-\hat{C}=20^{\circ}\)

a) Tính các góc của tứ giác ABCD

b) Tứ giác ABCD có phải hình thang không? Vì sao?

Phiếu bài tập cuối tuần Toán 8 - Tuần 2

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ HÌNH THANG CÂN

Bài 1: Tính:

a) \left(3 b+\frac{5 a}{6}\right)^{2}\(a) \left(3 b+\frac{5 a}{6}\right)^{2}\)

\text { b) }(5 x-y)^{2}\(\text { b) }(5 x-y)^{2}\)

c) (2 a+b-5)(2 a-b+5)\(c) (2 a+b-5)(2 a-b+5)\)

d) \left(x^{2}+\frac{2}{5} y\right)\left(x^{2}-\frac{2}{5} y\right)\(d) \left(x^{2}+\frac{2}{5} y\right)\left(x^{2}-\frac{2}{5} y\right)\)

Bài 2: Viết các đa thức sau dưới dang bình phương của một tổng hoăc một hiêu:

a) a^{2}-6 a+9\(a) a^{2}-6 a+9\)

b) \frac{1}{4} x^{2}+2 x y^{2}+4 y^{4}\(b) \frac{1}{4} x^{2}+2 x y^{2}+4 y^{4}\)

Bài 3: Rút gọn biểu thức:

a) (a+1)^{2}-(a-1)^{2}-3(a+1)(a-1)\(a) (a+1)^{2}-(a-1)^{2}-3(a+1)(a-1)\)

b) \left(m^{3}-m+1\right)^{2}+\left(m^{2}-3\right)^{2}-2\left(m^{2}-3\right)\left(m^{3}-m+1\right)\(b) \left(m^{3}-m+1\right)^{2}+\left(m^{2}-3\right)^{2}-2\left(m^{2}-3\right)\left(m^{3}-m+1\right)\)

Bài 4: Tìm x, biết:

a) (3 x-5)(5-3 x)+9(x+1)^{2}=30\(a) (3 x-5)(5-3 x)+9(x+1)^{2}=30\)

b) (x+4)^{2}-(x+1)(x-1)=16\(b) (x+4)^{2}-(x+1)(x-1)=16\)

Bài 5: So sánh hai số A và B:

a) A=(3+1)\left(3^{2}+1\right)\left(3^{4}+1\right)\left(3^{8}+1\right)\left(3^{16}+1\right) và B=3^{32}-1;\(a) A=(3+1)\left(3^{2}+1\right)\left(3^{4}+1\right)\left(3^{8}+1\right)\left(3^{16}+1\right) và B=3^{32}-1;\)

b) A=2011.2013 và B=2012^{2}.\(A=2011.2013 và B=2012^{2}.\)

Bài 6: Cho hình thang cân ABCD, AB / / CD có \hat{D}=70^{\circ}\(\hat{D}=70^{\circ}\)

a) Tính số đo các góc \hat{B} ; \hat{C} ; \hat{A}\(\hat{B} ; \hat{C} ; \hat{A}\)

b) Kẻ đường cao AH và BK của hình thang. Chứng minh DH = CK

Bài 7: Cho tam giác ABC cân tai A. kẻ phân giácBE, CF của các góc B và C

a) Chứng minh tam giác AEF cân

b) Chứng minh \triangle \mathrm{BFC}=\triangle \mathrm{CEB}\(\triangle \mathrm{BFC}=\triangle \mathrm{CEB}\)

c) Chứng minh BFEC là hình thang cân

Bài 8: Cho hình 3. Tính độ dài các cạnh và đường chéo của hình thang cân \mathrm{ABCD}\(\mathrm{ABCD}\) (đô dài canh hình vuông là  1cm.

Bài 9: Cho hình thang ABCD (AB} / /CD, AB}<CD). Hai tia phân giác của hai góc C và Dcắt nhau tại K thuộc đáy AB. Chứng minh:

a) Tam giác ADK cân tại A; tam giác BKC cân tại B

b) \mathrm{AD}+\mathrm{BC}=\mathrm{AB}\(\mathrm{AD}+\mathrm{BC}=\mathrm{AB}\)

..............

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm trọn bộ phiếu bài tập Toán 8

Chia sẻ bởi: 👨 Bảo Ngọc
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Tìm thêm: Toán 8
1 Bình luận
Sắp xếp theo
👨
  • L.
    L.

    ko có lời giải


    Thích Phản hồi 07/10/22
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm