-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Giáo án PowerPoint Tiếng Việt 5 Bài 12: Bay trên mái nhà của mẹ Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều (Word + PPT)
Giáo án PowerPoint Tiếng Việt 5 Bài 12: Bay trên mái nhà của mẹ bao gồm file PowerPoint, Word, 10 câu hỏi trắc nghiệm, giúp thầy cô tiết kiệm thời gian trong việc soạn giáo án điện tử.
PPT Tiếng Việt 5 Đọc: Bay trên mái nhà của mẹ với hiệu ứng đẹp mắt, sinh động, kèm theo 10 câu trắc nghiệm có đáp án, hỗ trợ rất nhiều cho thầy cô trong quá trình soạn giáo án điện tử Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2 Bài 12: Người công dân - Bài đọc 4: Bay trên mái nhà của mẹ. Mời thầy cô cũng tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây:
Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Bài 12: Bay trên mái nhà của mẹ
1. Video PowerPoint Bay trên mái nhà của mẹ
Tải về
2. Giáo án Tiếng Việt 5 Bay trên mái nhà của mẹ
3. Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 Bài 12: Bay trên mái nhà của mẹ
Câu 1: Vì sao có thể nói mỗi khổ thơ đều thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương, đất nước?
A. Vì mỗi khổ thơ đều tái hiện những cảnh đẹp của quê hương, đất nước ta
B. Vì bài thơ là lời của người phi công rất yêu quê hương, đất nước
C. Vì mỗi khổ thơ là một mảnh ghép về quê hương, đất nước trong kí ức người phi công
D. Vì mỗi khổ thơ đều chứa chan tình yêu quê hương, đất nước của người phi công
Câu 2: Cụm từ "con chuồn chuồn bằng thép" chỉ sự vật nào?
A. Một món đồ chơi của trẻ em
B. Chiếc diều hình con chuồn chuồn
C. Chiếc máy bay
D. Một cỗ máy hình con chuồn chuồn
Câu 3: Em hiểu như thế nào về câu thơ sau:
"Mùi rơm rạ cứ bồn chồn dưới cánh"
A. Mùi rơm rạ đốt cháy dưới cánh đồng bay lên cao, bay vào buồng lái máy bay
B. Mùi rơm rạ in sâu vào kí ức phi công, nên khi bay qua quê hương tuổi thơ, người phi công như ngửi được mùi hương đó
C. Người phi công hồi tưởng về quá khứ, tự tưởng tượng ra những hình ảnh và mùi hương của rơm rạ
D. May bay bay thấp, lướt qua cánh đồng nên phi công có thể ngửi được mùi rơm rạ
Câu 4: Bài thơ "Bay trên mái nhà của mẹ" được viết theo thể thơ nào?
A. Thể thơ tám chữ
B. Thể thơ lục bát
C. Thể thơ tự do
D. Thể thơ bảy chữ
...
......Tải file PowerPoint toàn bộ bên dưới......

Chọn file cần tải:
- Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 Bài 12: Bay trên mái nhà của mẹ 255,4 KB Tải về
- Giáo án Tiếng Việt 5 Bài 12: Bay trên mái nhà của mẹ (Word) 29,1 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Giáo án PowerPoint Tiếng Việt 5 Bài 13: Cậu bé và con heo đất
Giáo án PowerPoint Tiếng Việt 5: Dưới những tán xanh
Giáo án PowerPoint Tiếng Việt 5 Bài 12: Viết quảng cáo
Giáo án PowerPoint Tiếng Việt 5 Bài 12: Luyện tập về cách nối các vế câu ghép
Giáo án PowerPoint Tiếng Việt 5 Bài 12: Thái sư Trần Thủ Độ
Bài giảng điện tử tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật Trương Ba trong Hồn Trương Ba da hàng thịt
100.000+ -
Phân tích nhân vật bé Em trong truyện Áo Tết
1.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba trong tác phẩm Hồn trương ba, da hàng thịt
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về ý thức tôn trọng người khác (2 Dàn ý + 14 mẫu)
100.000+ 4 -
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối bài Sang thu của Hữu Thỉnh (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận ý nghĩa của sự lắng nghe
100.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp mở bài về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa (71 mẫu)
100.000+ -
Kể về một việc làm tốt của em (79 mẫu)
100.000+ 1 -
Dàn ý phân tích nhân vật Phương Định (5 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa (10 mẫu + Sơ đồ tư duy)
50.000+
Mới nhất trong tuần
Bài 8: Có lí có tình
Bài 9: Vì cuộc sống yên bình
- Chia sẻ và đọc: 32 phút giành sự sống
- Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Ôn tập)
- Nói và nghe: Trao đổi Vì cuộc sống yên bình
- Đọc: Chú công an
- Luyện từ và câu: Kết từ (Tiếp theo)
- Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Ôn tập)
- Đọc: Khi các em ở nhà một mình
- Viết: Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Cao Bằng
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: An ninh, an toàn
- Góc sáng tạo: Chung tay vì cuộc sống yên bình
Bài 10: Ôn tập cuối học kì I
Bài 11: Cuộc sống muôn màu
- Chia sẻ và đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Viết: Tả phong cảnh (Cấu tạo của bài văn)
- Nói và nghe: Trao đổi Vẻ đẹp cuộc sống
- Đọc: Sắc màu em yêu
- Luyện từ và câu: Câu đơn và câu ghép
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Cách quan sát)
- Đọc: Mưa Sài Gòn
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Thực hành quan sát)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Hội xuân vùng cao
- Luyện từ và câu: Luyện tập về câu đơn và câu ghép
- Góc sáng tạo: Muôn màu cuộc sống
Bài 12: Người công dân
- Chia sẻ và đọc: Người công dân số Một
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Tìm ý, lập dàn ý)
- Nói và nghe: Trao đổi Bác Hồ của em
- Đọc: Người công dân số Một (tiếp theo)
- Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết mở bài)
- Đọc: Thái sư Trần Thủ Độ
- Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết kết bài)
- Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
- Đọc: Bay trên mái nhà của mẹ
- Luyện từ và câu: Luyện tập về cách nối các vế câu ghép
- Góc sáng tạo: Viết quảng cáo
Bài 13: Chủ nhân tương lai
- Không tìm thấy