Giáo án PowerPoint Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 22: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên Giáo án Lịch sử - Địa lí lớp 4 Chân trời sáng tạo (Word + PPT)

Giáo án PowerPoint Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 22: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên thuộc Chủ đề 5: Tây Nguyên gồm File PowerPoint + Word, được thiết kế bám sát chương trình học trong SGK môn Lịch Sử và Địa Lí 4 sách Chân trời sáng tạo, giúp thầy cô tiết kiệm được rất nhiều công sức trong quá trình soạn giáo án điện tử lớp 4.

1. Video PowerPoint Bài 22: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

Tải về

2. Giáo án Bài 22: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

3. Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 Bài 22 Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

Câu 1: Không gian văn hoá Cồng chiêng trải dài ở bao nhiêu tỉnh?

4

5

6

7

Câu 2: Các tỉnh nào thuộc Không gian văn hoá Cồng chiêng

Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng

Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Quảng Nam

Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Lào Cai

Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Lào Cai, Ninh Thuận

Câu 3: Các dân tộc nào là chủ nhân của Không gian văn hoá Cồng chiêng?

Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ

Mường, Thái, Dao, H'Mông

Chăm, Khơ Me, Cao Lan, Xtiêng

Tày, Giáy, Cống, Sán Chay

Câu 4: Cồng chiêng có vai trò gì trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên?

A. Kết nối cộng đồng và thể hiện bản sắc văn hoá

Đánh dấu sự kiện lịch sử quan trọng

Là phương tiện giao tiếp hàng ngày

Tạo không gian giải trí cho trẻ em

Câu 5: Cồng chiêng thường được sử dụng trong các buổi lễ nào?

Lễ hội nông nghiệp, lễ hội múa sạp, lễ hội truyền thống

Lễ hội mùa đông, lễ hội mùa xuân, lễ hội mùa thu

Lễ tưởng niệm, lễ hội tôn giáo, lễ kỷ niệ

Lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ cưới xin, lễ mừng lúa mới

Câu 6: Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể vào năm nào?

2003

2004

2005

2006

Câu 7: Lễ hội Cồng chiêng tái hiện những nghi lễ truyền thống của dân tộc nào?

Các dân tộc Miền Trung

Các dân tộc Tây Nguyên

Các dân tộc Miền Bắc

Các dân tộc Miền Nam

Câu 8: Lễ mừng lúa mới và lễ cúng cơn mưa đầu mùa là những nghi lễ được tái hiện trong lễ hội Cồng chiêng, đúng hay sai?

Đúng

Sai

Câu 9: Mục đích chính của lễ hội Cồng chiêng là gì?

A. Thúc đẩy sự giao lưu văn hoá và đoàn kết giữa các dân tộc ở Tây Nguyên

Tạo điểm đến du lịch cho khách quốc tế

Quảng bá hình ảnh của người dân Tây Nguyên

Thu hút đầu tư và phát triển kinh tế địa phương

Câu 10: Lễ hội Cồng chiêng nhằm tái hiện những lễ nào trong văn hoá Tây Nguyên?

Lễ mừng lúa mới, lễ cúng cơn mưa đầu mùa

Lễ hội đua thuyền, lễ hội trồng cây

Lễ hội múa sạp, lễ hội rước đèn

Lễ hội hóa trang, lễ hội chọi trâu

........Tải file PowerPoint, Word toàn bộ bên dưới......

Chia sẻ bởi: 👨 Tiểu Vân
Liên kết tải về

Chọn file cần tải:

Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
👨
    Đóng
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ Twitter
    Đóng