-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Địa lí 10 Bài 3: Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng Soạn Địa 10 trang 11 sách Cánh diều
Giải bài tập SGK Địa lí 10 trang 11, 12, 13 sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 10 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 3: Trái Đất Thuyết kiến tạo mảng thuộc chương 1: Trái đất.
Giải Địa lí 10 Bài 3: Trái Đất - Thuyết kiến tạo mảng các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi phần luyện tập, vận dụng của Bài 3 chương 1 trong sách giáo khoa Địa lí 10 Cánh diều. Đồng thời, qua tài liệu này giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án. Nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Địa lí 10 Bài 3: Trái Đất -Thuyết kiến tạo mảng
Trả lời câu hỏi Địa lí 10 bài 3 Cánh diều
I. Nguồn gốc hình thành Trái Đất
Câu 1: Đọc thông tin và quan sát hình 3.1, hãy trình bày nguồn gốc hình thành Trái Đất.
Gợi ý đáp án
* Nguồn gốc hình thành Trái Đất:
Ban đầu, hệ mặt trời là một đám mây bụi quay tròn gọi là tỉnh vân Mặt Trời. Trong khi quay, lực hấp dẫn và quán tính làm đám mây trở nên phẳng như hình dạng một cái đĩa, vuông góc với trục quay của nó. Đồng thời khỏi bụi lớn nhất tập trung vào trung tâm, nóng lên và cô đặc lại tạo thành Mặt Trời, phần còn lại xung quanh tạo thành các vành xoắn óc. Các vành xoắn ốc dần dần kết tụ lại dưới tác dụng của trọng lực và trở thành các hành tinh, trong đó có Trái Đất.
II. Vỏ Trái Đất. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất
Câu 2: Đọc thông tin và quan sát hình 3.2, hãy trình bày đặc điểm của vỏ Trái Đất và các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
Gợi ý đáp án
* Đặc điểm của vỏ Trái Đất:
- Rắn chắc, nằm ngoài cùng của Trái Đất, gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương.
- Lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70km (ở lục địa).
* Các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất gồm:
- Đá macma (granite, bazan,…).
- Đá Trầm tích (đá phiến sét, đá vôi).
- Đá biến chất (đá gơnai, đá hoa,..).
Giải Luyện tập, vận dụng Địa lý 10 bài 3
Câu 1
Hãy phân biệt vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Gợi ý đáp án
+ Vỏ lục địa:
- Phân bố ở lục địa và một phần dưới mực nước biển.
- Bề dày trung bình: 35 – 40 km (ở miền núi cao đến 70 – 80 km)
- Cấu tạo gồm ba lớp đá: trầm tích, granit và badan.
+ Vỏ đại dương:
- Phân bố ở các nền đại dương, dưới tầng nước biển.
- Bề dày trung bình là 5 – 10 km.
- Không có lớp đá granit.
Câu 2
Hãy cho biết Việt Nam thuộc mảng kiến tạo nào.
Gợi ý đáp án
Việt Nam thuộc mảng kiến tạo Âu - Á

Chọn file cần tải:
- Địa lí 10 Bài 3: Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan (4 Mẫu)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Tả người bố thân yêu của em - 2 Dàn ý & 44 bài văn tả bố lớp 5 siêu hay
100.000+ 38 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Đóng vai Lang Liêu kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy (Dàn ý + 6 mẫu)
50.000+ 3 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
100.000+ 1 -
Đóng vai Thủy Tinh kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh (8 mẫu)
50.000+ 1 -
Chứng minh câu tục ngữ Lời nói gói vàng (Dàn ý + 4 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Ý nghĩa chi tiết khiêng bàn thờ má trong Những đứa con trong gia đình
10.000+