Thành ngữ, tục ngữ trong Tiếng Việt lớp 5 Hệ thống kiến thức thành ngữ, tục ngữ lớp 5
Thành ngữ, tục ngữ trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 được phân loại theo từng chủ điểm, khi hiểu sâu sắc được những câu tục ngữ, thành ngữ đó sẽ giúp các em áp dụng vào các dạng bài tập Luyện từ và câu lớp 5 hiệu quả.
Những câu thành ngữ, tục ngữ là sự đúc kết kinh nghiệm từ bao đời nay. Vậy mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm kiến thức hoàn thiện các dạng bài luyện tập Luyện từ và câu lớp 5 của mình:
Hệ thống thành ngữ, tục ngữ trong Tiếng Việt lớp 5
Hệ thống kiến thức thành ngữ, tục ngữ lớp 5
Lớp | Các thành ngữ tục ngữ | Nghĩa của thành ngữ, tục ngữ | Dạng bài |
5 | - Quê cha đất tổ | - Nơi quê hương bản quán, nơi tổ tiên, ông cha đã từng sinh sống. | BT LT&C (Đặt câu với thành ngữ đã cho) |
| - Chăm chỉ, cần mẫn, tần tảo làm ăn, không quản ngại khó khăn. | BT LT&C (Các thành ngữ, tục ngữ bên nói lên tính chất gì của người Việt Nam ta? ) | |
- Trâu bảy năm còn nhớ chuồng. |
| BT LT&C (Cho các câu tục ngữ và các nghĩa, chọn nghĩa thích hợp cho mỗi tục ngữ) | |
|
| BT LT&C (Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ). | |
|
| BT LT&C (chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ). | |
- Ăn ít ngon nhiều | - Ăn cốt để thưởng thức món ăn: ăn ngon, có chất lượng. | BT LT&C (Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ). | |
|
| BT LT&C (Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào chỗ chấm). | |
|
| BT chính tả (Điền tiếng có ua hoặc uô vào chỗ trống trong các thành ngữ) | |
|
| BT chính tả (Điền tiếng có ưa hoặc ươ vào chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ.) | |
|
| BT LT&C (Đặt câu với một trong những thành ngữ đã cho) | |
|
| BT chính tả (Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ) | |
|
- Góp nhiều cái nhỏ yếu sẽ được cái lớn mạnh. - Bền bỉ, quyết tâm thì việc dù khó đến mấy cũng làm xong. - Kinh nghiệm trồng trọt: khoai ưa đất lạ (đất chưa trồng khoai), mạ ưa đất quen (đất đã gieo mạ nhiều lần) | BT LT&C (Tìm trong các thành ngữ, tục ngữ các từ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên). | |
|
- Không kiêu căng trước những việc mình làm được, không nản chí trước khó khăn, thất bại. - Khuyên mọi người phải biết giữ lời hứa. | BT LT&C (Tìm từ trái nghĩa để viết vào chỗ trống) | |
- Có mới nới cũ | - Bội bạc, thiếu tình nghĩa; có cái mới, người mới thì quên cái cũ, người cũ. | ||
Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu. Tưởng rằng chấu ngã, ai dè xe nghiêng. Người trong một nước phải thương nhau cùng. Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn gạo nhớ đâm xay dần sàng. Lội sông mới biết sông nào cạn sâu. Nói mười làm chín, kẻ cười người chê. Dạy con từ thuở hãy còn ngây thơ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Con không cha như nòng nọc đứt đuôi. | - Khuyên mọi người phải có tinh thần đoàn kết, thương yêu nhau. - Không được chủ quan, xem thường người khác. Con cái có cha thì được che chở, đùm bọc, không có cha sẽ côi cút, khổ sở. | BT LT&C (Điền vào ô chữ theo gợi ý) | |
|
| BT LT&C (Em hiểu mỗi thành ngữ, tục ngữ sau như thế nào? Em tán thành với câu a hay câu b) | |
|
| BT LT&C (Mỗi thành ngữ, tục ngữ sau nói lên phẩm chất gì của người phụ nữ Việt Nam?). | |
|
| BT LT&C: Chọn thành ngữ, tục ngữ với nghĩa (đã cho) thích hợp. |
Bài tập về thành ngữ, tục ngữ lớp 5
Câu 1. Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao và viết vào vở hoặc bảng nhóm theo mẫu:
Quan hệ gia đình | Quan hệ thầy trò | Quan hệ bạn bè |
M. Chị ngã em nâng | M. Không thầy đố mày làm nên | M. Học thầy không tày học bạn |
Trả lời:
Quan hệ gia đình | 1. Khôn ngoan đá đáp người ngoài, Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau 2. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 3. Con hơn cha là nhà có phúc 4. Chị ngã, em nâng 5. Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần 6. Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân 7. Yêu nhau như thể tay chân Anh em hoà thuận hai thân vui vầy. |
Quan hệ thầy trò | 1. Tiên học lễ, hậu học văn 2. Bán tự vi sư, nhất tự vi sư 3. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy 4. Không thầy đố mày làm nên 5. Học thầy không tày học bạn 6. Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy. 7. Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy Nghĩ sao cho bố những ngày ước mong. |
Quan hệ bạn bè | 1. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng 2. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở 3. Ra đi vừa gặp bạn hiền Cũng bằng ăn quả đào tiên trên trời Khó khăn, thuận lợi ân cần có nhau. |
Câu 2. Đặt một câu trong đó có sử dụng một thành ngữ, hai thành ngữ.
- Với tinh thần "Lá lành đùm lá rách” lớp chúng em đã quyên góp sách vở ủng hộ các bạn vùng lũ lụt.
- Hương sơn không phải là nơi chôn rau cắt rốn của tôi nhưng tôi vẫn rất nặng tình nặng nghĩa với nó.
Câu 3. Điền các từ còn thiếu để hoàn chỉnh các thành ngữ nói về sự đoàn kết dưới đây, sau đó đặt câu với một thành ngữ đó?
- Đồng sức đồng ………….
- Đồng ……….nhất trí.
- Đồng cam cộng …..
- Đồng tâm hiệp……
Gợi ý
- Đồng sức đồng …………. ( lòng).
- Đồng ……….nhất trí. ( tâm)
- Đồng cam cộng …..( khổ).
- Đồng tâm hiệp……( lực).
Đặt câu: Tôi và anh ấy đã từng đồng cam cộng khổ trong những năm tháng kháng chiến chống Pháp.
Câu 4. Hoàn thành các thành ngữ nói về sự trung thực, thật thà rồi đặt câu với một thành ngữ đó.
- Thẳng như ………
- Thật như….
- Ruột để ngoài….
Cây ngay không sợ ……..
Gợi ý
- Thẳng như ruột ngựa
- Thật như đếm
- Ruột để ngoài da
Cây ngay không sợ chết đứng.
Đặt câu: Nó rất bộc tuệch ruôt để ngoài da, không phải là người nham hiểm.
Câu 5. Đặt câu với mỗi thành ngữ sau:
Tài cao đức trọng.
Tài hèn đức mọn.
Gợi ý
- Người có ''tài cao đức trọng'' sẽ được nhiều người yêu mến.
- Những kẻ ''tài hèn đức mọn'' sẽ không bao giờ thành công trong mọi việc.