Công thức từ thông Công thức Vật lí 11

Từ thông là từ trường được sinh ra từ một khung dây đồng cuốn thành vòng tròn. Về số vòng thì tùy thuộc ứng dụng để quấn. Số vòng dây này sẽ đi xuyên qua một thanh nam châm vĩnh cửu.

Trong bài viết dưới đây Download.vn sẽ giới thiệu đến các bạn từ thông là gì, công thức từ thông, đơn vị của từ thông, ví dụ về từ thông. Qua đó giúp các bạn lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, củng cố kiến thức để nhanh chóng biết cách giải bài tập Vật lí 11. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

1. Từ thông là gì

Từ thông là từ trường được sinh ra từ một khung dây đồng cuốn thành vòng tròn. Về số vòng thì tùy thuộc ứng dụng để quấn. Số vòng dây này sẽ đi xuyên qua một thanh nam châm vĩnh cửu

Trên nguyên tắc; từ thông thể hiện cho hiện tượng từ truyền xuyên qua nam châm vĩnh cửu. Nam châm tạo từ trường càng lớn thì lượng từ thông được sản sinh càng nhiều

2. Đơn vị của từ thông

Ký hiệu của từ thông Φ hay còn gọi là phi. Ngoài ra; từ thông còn được gọi là vê be ký hiệu theo đơn vị là Wb. Tuy nhiên; đa phần đều sử dụng Φ là ký hiệu thông dụng phổ biến của từ thông

3. Ví dụ về từ thông

Để các bạn hình dung dễ dàng hơn tôi sẽ phân tích một ví dụ ngoài luồng cụ thể:

Chúng ta lấy một cái quạt mini khởi động nó lên thì lượng gió sẽ đi theo một hướng. Ta lấy một tấm giấy vuông góc lớn

  • Trường hợp để nằm ngang thì lượng gió thổi qua nhiều
  • Trường hợp nằm chéo trước quạt thì lượng gió thổi qua ít lại

Và trường hợp chắn vuông góc với hướng gió thổi thì lúc này lượng gióa thổi qua ít nhiều còn tùy thuộc vào tiết diện giấy hoặc độ mạnh của quạt. Đối với từ thông như trên cũng hoàn toàn như vậy

4. Công thức từ thông

\begin{aligned}
&\phi(\mathrm{t})=\mathrm{NBS} \cdot \cos (\omega \mathrm{t}+\varphi) \text { v6́i } \varphi=(\overrightarrow{\mathrm{B}, \mathrm{n}})_{\mathrm{t}=0} \\
&\Rightarrow \mathrm{e}(\mathrm{t})=\mathrm{NBS} \omega \cdot \cos \left(\omega \mathrm{t}+\varphi-\frac{\pi}{2}\right)=\mathrm{E}_{0} \cos \left(\omega \mathrm{t}+\varphi-\frac{\pi}{2}\right) \\
&\text { theo bài ra : }\left\{\begin{array}{l}
\mathrm{e}(\mathrm{t})=\mathrm{E}_{0} \cos \left(\omega \mathrm{t}+\varphi-\frac{\pi}{2}\right)=0,5 \mathrm{E}_{0} \\
\mathrm{e}^{\prime}(\mathrm{t})=-\omega \mathrm{E}_{0} \sin \left(\omega \mathrm{t}+\varphi-\frac{\pi}{2}\right)>0(Đ \text { ang tăng })
\end{array}\right. \\
&\Rightarrow \omega \mathrm{t}+\varphi-\frac{\pi}{2}=-\frac{\pi}{3} \Rightarrow \omega \mathrm{t}+\varphi=\frac{\pi}{6}
\end{aligned}

Công thức tính từ thông qua khung dây: Φ = N . B . Scosα

Trong đó thể hiện:

  • Φ chính là đơn vị từ thông được sinh ra từ hiện tượng cảm ứng
  • N: Tổng số vòng dây quấn tạo nên khung dây
  • B: hiện diện cho các dòng cảm ứng từ
  • S: Diện tích hay còn gọi là độ rộng để từ thông xuyên qua =>S càng lớn thì thông Φ càng lớn
  • Và cuối cùng α là chính là góc được tạo ta bắt nguồn từ 2 vecto pháp tuyến của khung dây và cảm ứng từ

Công thức tính từ thông cực đại

Từ thông cực đại được tạo ra bởi công thức Φmax = B.S

Từ thông cực đại được tạo ra khi góc α nằm trong 2 trường hợp n và B tạo góc 0 độ C và 180oC Điều này có nghĩa là cảm ứng điện từ và từ trường tiết diện S nó chạy song song với nhau; và không tạo ra góc

Công thức tính từ thông cực tiểu

Từ thông cực tiểu có nghĩa là không sinh ra từ thông. Mà trường hợp từ thông không được sản sinh bởi lý do góc α = 90 độ xảy ra khi góc n và B tạo góc vuông

Chia sẻ bởi: 👨 Tiểu Vân
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 02
  • Lượt xem: 133
  • Dung lượng: 136,3 KB
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Tìm thêm: Vật lí 11
Sắp xếp theo