Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 7 sách Cánh diều KHGD môn Ngữ văn lớp 7 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512)

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 7 Cánh diều do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.

Kế hoạch giáo dục Ngữ văn 7 Cánh diều chính là phụ lục I, II, III theo Công văn 5512 do Bộ GD&ĐT ban hành. Qua đó giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn phê duyệt phù hợp với địa phương.

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 7 sách Cánh diều

Phụ lục I Ngữ văn 7 Cánh diều

TRƯỜNG:..................

TỔ:.................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: NGỮ VĂN 7 CÁNH DIỀU

(Năm học 20…. - 20….)

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. Tình hình học sinh.

- Số lớp: … lớp

- Số học sinh: …. học sinh

- Số học sinh học chuyên đề lựa chọn: ……học sinh

2. Tình hình đội ngũ:

- Số giáo viên: 4;

+ Trình độ đào tạo: Cao đẳng: …; Đại học: …..; Trên đại học: …..;

+ Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: ….; Khá: ….; Đạt: ….; Chưa đạt: …..

( Mục này thầy cô căn cứ cụ thể vào nhà trường để xây dựng)

3. Thiết bị dạy học:

Số TT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài TN/thực hành

Ghi chú

1

Bộ tranh minh họa hình ảnh một số truyện tiêu biểu

04

2

Bộ tranh mô hình hóa các thành tố của văn bản truyện

04

3

Bộ tranh mô hình hóa các thành tố của các loại văn bản thơ

04

4

Bộ tranh bìa sách một số cuốn truyện KHVT nổi tiếng.

04

5

Tranh mô hình hóa các yếu tố hình thức của văn bản nghị luận.

04

6

Tranh mô hình hóa các yếu tố hình thức của văn bản thông tin

04

7

Tranh minh họa: mô hình hóa quy trình viết một văn bản và sơ đồ tóm tắt nội dung chính của một số văn bản đơn giản.

04

8

Sơ đồ mô hình một số kiểu văn bản có trong chương trình

04

9

Video/clip/ phim tư liệu về thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

04

10

Video/clip/ phim tư liệu về Văn học dân gian Việt Nam

04

11

Bộ học liệu điện tử hỗ trợ giáo viên

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

Số TT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Sân khấu trường

01

- Sân khấu hóa cho HS sau khi học Bài 1,2: Truyện ngắn, tiểu thuyết; Thơ

(Bốn chữ hoặc năm chữ)

- Học sinh sắm vai một số nhân vật trong truyện (Truyện ngăn hoặc tiểu thuyết); Đọc diễn cảm thơ…

2

Thư viện

01

- H tham gia đọc sách

- Trình bày thu hoạch sau buổi đọc và tìm hiểu các loại sách ở thư viện…

II. Kế hoạch dạy học

2.1.Phân phối chương trình

TUẦN

Tên bài học/chủ đề

(1)

Tiết PPCT

(2)

Tên bài học từng tiết

(3)

Thiết bị dạy học

(4)

Yêu cầu cần đạt (nêu ngắn gọn phần NL - PC) của cả bài (theo TS tiết của bài)

(5)

HỌC KỲ I

Tuần 1

BÀI MỞ ĐẦU

(2 tiết)

1

Nội dung chính của SGK:

I. Học đọc

II. Học viết

III. Học nói và nghe

1. Bộ tranh mô hình hóa các thành tố của văn bản truyện

2. Bộ tranh minh hoạ hình ảnh một số truyện tiêu biểu.

3.Tranh minh họa mô hình bố cục bài văn tự sự kể lại một trải nghiệm

4. Bộ học liệu điện tử hỗ trợ giáo viên

5. KHBD, GA(W+PPT)máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm…

*BÀI MỞ ĐẦU:

- Khái quát được những nội dung chính của sách Ngữ văn 7.

- Hiểu được cấu trúc của sách và các bài học trong sách.

- HS hiểu được nhiệm vụ cần làm trong từng bài, biết cách học bài, soạn bài và ghi bài. Từ đó có kế hoạch học tập các phân môn của bộ môn được hiệu quả.

*BÀI 1: TRUYỆN(TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT)

1. Năng lực

a.Năng lực chung:

-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân.

-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.

b. Năng lực đặc thù:

+ Đọc: Nêu được ấn tượng chung về các văn bản đọc hiểu; nhận biết được một số yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, ngôi kể và sự thay đổi ngôi kể, ngôn ngữ vùng miền,…) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của văn bản. Nhận biết được từ ngữ địa phương, đặc sắc ngôn ngữ vùng miền trong các văn bản đã học.

+ Viết: Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.

+ Nói & nghe: Biết trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống.Nghe ý kiến bạn trình bày và tóm tắt được nội dung trình bày của người khác.Nói nghe tương tác

- Năng lực văn học(thẩm mỹ): Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn.

2. Phẩm chất chủ yếu:

- Chăm chỉ: HS có ý thức tìm hiểu, vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống. Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức thành cơ hội để vươn lên

-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hòa hợp với môi trường.

- Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo vệ môi trường sống, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc.

2

- Giới thiệu cấu trúc SGK

- HDHS soạn bài, chuẩn bị bài học, ghi bài, tự đánh giá, hướng dẫn tự học

4

- Văn bản 1: Người đàn ông cô độc giữa rừng(Đoàn Giỏi)

Tuần

2 +3 +4

BÀI 1(12 tiết)

TRUYỆN (TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT)

ĐỌC – HIỂU

5 + 6

- Văn bản 1: Người đàn ông cô độc giữa rừng(Đoàn Giỏi)

7+8+9

- Văn bản 2: Buổi học cuối cùng(A.P.Đô đê)

10

- Thực hành tiếng Việt: Từ ngữ địa phương

11

- THĐH-Văn bản 3: Dọc đường xứ Nghệ(Sơn Tùng)

VIẾT

12+13+14

Kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử

NÓI & NGHE

15

Trình bày ý kiến về vấn đề trong đời sống

16

Tự đánh giá( KTTX – KTĐG NL Đọc hiểu)

Hướng dẫn tự học( GV hướng dẫn H tự học sau mỗi tiết)

Tuần

5+6+7

BÀI 2(12 tiết)

THƠ

(BỐN CHỮ

NĂM CHỮ)

ĐỌC – HIỂU

1.Bộ tranh mô hình hóa các thành tố của các loại văn bản thơ.

2. Tranh mô hình hoá các yếu tố tạo nên bài thơ nói chung: số tiếng, vần, nhịp, khổ, dòng thơ

3. Bộ tranh minh hoạ cho mô hình bài thơ bốn chữ, năm chữ.

4. Bộ học liệu điện tử hỗ trợ giáo viên.

5. KHBD, GA(W+PPT)máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm…

1. Năng lực

a.Năng lực chung:

-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân.

-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ: Đọc - viết – nói và nghe:

+ Đọc: Nhận biết được một số yếu tố hình thức của thơ bốn chữ, năm chữ (số lượng dòng, chữ, vần, nhịp, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,…) và tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện trong bài thơ. Nhận biết và phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ trong thơ.

nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ

+ Viết: Bước đầu làm được bài thơ bốn chữ, năm chữ; viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ.

+ Nói & nghe: Biết trao đổi về một vấn đề. Nghe bạn trình bày và tóm tắt được nội dung trình bày của bạn. Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.

- Năng lực văn học(thẩm mỹ): Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn.

2. Phẩm chất chủ yếu:

-Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hòa hợp với môi trường.

- Nhân ái: Biết yêu thương người thân trong gia đình, trân trọng các giá trị văn hóa của dân tộc.

17 + 18

+ Văn bản 1: Mẹ( Đỗ Trung Lai)

19 + 20

+ Văn bản 2: Ông đồ (Vũ Đình Liên)

21

-THTV: Từ trái nghĩa, biện pháp tu từ

22

-THĐH - Văn bản 3: Tiếng gà trưa( Xuân Quỳnh)

VIẾT

23+24+25

- Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ

- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ

NÓI & NGHE

26+27

Trao đổi về một vấn đề

28

Tự đánh giá(KTTX – KTĐG NL Viết: Thơ bốn chữ/năm chữ; Cảm xúc sau khi đọc…)

Hướng dẫn tự học( GV HD sau mỗi hoạt động)

Tuần 8

ÔN TẬP

VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

(4 tiết)

29

Ôn tập giữa học kỳ I: Đọc hiểu, thực hành tiếng Việt, viết...

1.Bộ tranh bìa sách một số cuốn truyện KHVT .

2.Tranh minh họa bìa sách một số cuốn truyện KHVT nổi tiếng và tiêu biểu

3. Bộ học liệu điện tử hỗ trợ giáo viên

4. KHBD, GA(W+PPT)máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm…

*ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

Trình bày được các nội dung cơ bản đã học ở bài 1,2,3,4 gồm các kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.

- Vận dụng kiến thức và kĩ năng vào bài kiểm tra

- Nêu được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập giúp HS tự đánh giá kết quả học tập giữa học kì I.

- Làm bài nghiêm túc

- Nhận biết được những ưu nhược điểm trong bài làm của mình để có hướng phát huy ưu điểm và khắc phục hạn chế cho những bài làm sau.

* BÀI 3: TRUYỆN( KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG)

1. Năng lực

a.Năng lực chung:

-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân.

-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ: Đọc - viết – nói và nghe:

+ Đọc: Nhận biết được một số yếu tố hình thức (sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, bối cảnh,… ) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa) của truyện khoa học viễn tưởng. Nhận biết và vận dụng được số từ, phó từ trong đọc, viết, nói và nghe.

+ Viết: Viết được bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc.

+ Nói & nghe: Biết thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi

- Năng lực văn học(thẩm mỹ): Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn.

3.Phẩm chất chủ yếu:

- Yêu nước: Biết yêu thiên nhiên; biết trân trọng, giữ gìn và bảo vệ cái đẹp; yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…

- Nhân ái: Trân trọng ý tưởng khoa học; dũng cảm, yêu thiên nhiên, thích khám phá, đam mê tưởng tượng và sáng tạo,…

30+31

Kiểm tra, đánh giá giữa HK I

ĐỌC – HIỂU

32

Văn bản 1: Bạch tuộc (Jules Verner)

Tuần

9+10+11

BÀI 3(12 tiết)

TRUYỆN

(KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG)

33+34

- Văn bản 1: Bạch tuộc (Jules Verner)

35+36+37

- Văn bản 2: Chất làm gỉ (Ray Bradbury)

38

- Thực hành tiếng Việt: Số từ và phó từ

39

-THTV - Văn bản 3: Nhật trình Sol 6

40

Trả bài KTĐG giữa HKI

VIẾT

41+42

Viết bài văn biểu cảm về một người hoặc sự việc

NÓI & NGHE

43

Thảo luận nhóm về một vấn đề

44

Tự đánh giá(KTTX-KTĐG NL Nói&nghe)

Hướng dẫn tự học( GVHD học sinh tự học sau mỗi tiết)

Tuần

12+13+14

BÀI 4(12 tiết)

VĂN NGHỊ LUẬN

(NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)

ĐỌC – HIỂU

1.Tranh mô hình hóa các yếu tố hình thức của văn bản nghị luận: mở bài, thân bài, kết bài.

Bảng nêu ý kiến, lí lẽ, bằng chứng (kiểm chứng được và không kiểm chứng được) và mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.

2. Tranh minh họa bố cục bài văn nghị luận (mở bài, thân bài, kết bài, các ý lớn);

3. Tranh minh họa cho ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối quan hệ của các yếu tố đó.

4. Mô hình hóa quy trình viết 1 văn bản: chuẩn bị trước khi viết; tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm;

5. Bộ học liệu điện tử hỗ trợ giáo viên

6. KHBD, GA(W+PPT)máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm…

1. Năng lực

a.Năng lực chung:

-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân.

-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ: Đọc - viết – nói và nghe:

+ Đọc: Nhận biết được đặc điểm hình thức ( ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,…) và nội dung (đề tài, tư tưởng, ý nghĩa…) của các văn bản nghị luận văn học; mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của bài nghị luận. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị vào đọc hiểu, viết, nói và nghe có hiệu quả.

+ Viết: Bước đầu biết viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học.

+ Nói & nghe: Biết thảo luận nhóm về một vấn đề.Nghe bạn trình bày và tóm tắt được nội dung trình bày của bạn.Nói nghe tương tác.

- Năng lực văn học(thẩm mỹ): Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn.

3.Phẩm chất chủ yếu:

- Yêu nước: Biết yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…

- Chăm chỉ: Ham tìm hiểu văn học để nâng cao hiểu biết.

- Nhân ái: Biết cảm thông, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình yêu thương đối với những người xung quanh cũng như đối với các nhân vật trong tác phẩm; tôn trọng sự khác biệt về hoàn cảnh …

- Trung thực: Chân thành, thẳng thắn với bạn bè, thành thật với thầy cô ,cha mẹ…

45+46+47

- Văn bản 1: Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam”(Bùi Hồng)

48+49

- Văn bản 2: Vẻ đẹp của bài thơ“Tiếng gà trưa”(Đinh Trọng Lạc)

50

- THTV: Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị

51+52

- THĐH-Văn bản 3: Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển”

VIẾT

53+54

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật

NÓI & NGHE

55

Thảo luận nhóm về một vấn đề

56

Tự đánh giá(KTTX – KTĐG kiến thức tiếng Việt)

Hướng dẫn tự học( GVHD học sinh tự học sau mỗi tiết)

Tuần 15+16+17

18

BÀI 5(12 tiết)

- VĂN BẢN THÔNG TIN

- ÔN TẬP VÀ KTĐG CUỐI HỌC KÌ I

( 4 tiết)

ĐỌC – HIỂU

1.Tranh một số dạng/loại văn bản thông tin thông dụng. Tranh mô hình hóa các yếu tố hình thức của văn bản thông tin.

2. Tranh minh họa một số dạng/loại văn bản thông tin thông dụng

3. Tranh minh họa các yếu tố hình thức của văn bản thông tin như: nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự và dấu đầu dòng trong văn bản.

4. Mô hình hóa quy trình viết 1 văn bản: chuẩn bị trước khi viết; tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm;

5. Bộ học liệu điện tử hỗ trợ giáo viên

6. KHBD, GA(W+PPT)máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm…

*BÀI 5: VĂN BẢN THÔNG TIN

1. Năng lực:

- NL tự chủ, tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo

- NL ngôn ngữ và NL văn học (cảm nhận cái hay của văn thuyết minh, rèn kĩ năng đọc, viết, nói và nghe về văn thuyết minh)

+ Đọc: Nhận biết được một số yếu tố hình thức (đặc điểm, cách triển khai,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa…) của văn bản giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động, trò chơi. Biết mở rộng trạng ngữ của câu. Biết giới thiệu, thuyết minh, giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động, trò chơi cả trong viết, nói và nghe.

+ Viết được bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi.

+ Nói &nghe: Trao đổi , thảo luận về ý nghĩa sự kiện lịch sử.

2. Phẩm chất:

- Yêu nước: yêu quý, trân trọng, tự hào về độc lập tự do, về những thành quả của dân tộc đã dành được

- Trách nhiệm: Sử dụng đúng Tiếng Việt trong nói và viết, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt

- Trung thực: Thực hiện nhiệm vụ được giao, sử dụng thông tin chính xác, tin cậy trong khi thuật lại sự kiện đã học đã đọc

*ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ

- Trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong học kì I, gồm các kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.

- Vận dụng kiến thức và kĩ năng vào bài kt

- Nêu được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập giúp HS tự đánh giá kết quả học tập cuối học kì I.

- Làm bài nghiêm túc

- Nhận biết được những ưu nhược điểm trong bài làm của mình để có hướng phát huy ưu điểm và khắc phục hạn chế cho những bài làm sau.

57+58+59

- Văn bản 1: Ca Huế( Theodsvh.gov.vn)

60+61

- Văn bản 2: Hội thi thổi cơm( Theo dulichvietnam.org.vn)

62+63

- Thực hành tiếng Việt: Mở rộng trạng ngữ

64

- THĐH- Văn bản 3: Những nét đặc săc trên “đất vật” Bắc Giang(Theo Phí Trường Giang)

65

Ôn tập KTĐG cuối HK I: Đọc hiểu, THTV, viết…

66+67

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I

VIẾT

68+69+70

Viết văn bản thuyết minh về quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi

NÓI & NGHE

71

Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa một sự kiện lịch sử.

72

Trả bài KTĐG cuối HKI.

HỌC KỲ II

Tuần 19+20+21

BÀI 6(12 tiết)

TRUYỆN NGỤ NGÔN & TỤC NGỮ

ĐỌC – HIỂU

1. Video/clip/ phim tư liệu về Văn học dân gian Việt Nam

2. Bộ học liệu điện tử hỗ trợ giáo viên

3.KHBD, GA(W+PPT),máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm…

*BÀI 6 : TRUYỆN NGỤ NGÔN & TỤC NGỮ

1. Về năng lực:

a.Năng lực chung:

-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân.

-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ:

+Đọc: Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, vần, nhịp, hình ảnh,…) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, bài học…) của truyện ngụ ngôn và tục ngữ.Nhận biết được đặc điểm và tác dụng của các BPTT nói quá, nói giảm nói tránh, vận dụng được những biện pháp này vào đọc, viết, nói và nghe.

+ Viết: Viết được bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong truyện ngụ ngôn

+ Nói &nghe: Biết kể lại một truyện ngụ ngôn và vận dụng tục ngữ trong đời sống.

- Năng lực văn học(thẩm mỹ): Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn.

2. Về phẩm chất:

- Nhân ái: Chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn.

- Trách nhiệm: Có quan niệm sống đúng đắn và ứng xử nhân văn; khiêm tốn và ham học hỏi; tự tin, dám chịu trách nhiệm.

73+74+75

- Văn bản 1: Ngụ ngôn

+ Ếch ngồi đáy giếng

+ Đẽo cày giữa đường

76+77

- Văn bản 2: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội

78+79

- THTV: Tục ngữ, thành ngữ;Nói quá, nói giảm – nói tránh

80+81

- Thực hành đọc hiểu- Văn bản 3:

+ Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

+ Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội

VIẾT

81+82

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong truyện ngụ ngôn

NÓI & NGHE

83

Kể lại truyện ngụ ngôn

84

Tự đánh giá(KTTX – KTĐG NL Đọc hiểu)

Hướng dẫn tự học( GVHD học sinh tự học sau mỗi tiết)

Tuần

22+23+24

BÀI 7(12 tiết)

THƠ

ĐỌC – HIỂU

1.Bộ tranh mô hình hóa các thành tố của các loại văn bản thơ.

2. Tranh mô hình hoá các yếu tố tạo nên bài thơ nói chung: số tiếng, vần, nhịp, khổ, dòng thơ

3. Bộ tranh minh hoạ cho mô hình thơ

4. Bộ học liệu điện tử hỗ trợ giáo viên

5. KHBD, GA(W+PPT)máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm…

*BÀI 7: THƠ

1. Về năng lực:

a.Năng lực chung:

-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân.

-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ:

+ Đọc: Nhận biết được nét độc đáo về hình (từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ…) và nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc,…) của bài thơ. Nhận biết và nêu được tác dụng của một số biện pháp tu từ có trong văn bản, công dụng của dấu chấm lửng; nhận biết được ngữ cảnh và ngữ nghĩa của từ trong ngữ cảnh.

+Viết: Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ

+ Nói &nghe: Biết trao đổi về một vấn đề..

- Năng lực văn học(thẩm mỹ): Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn.

3. Về phẩm chất:

- Nhân ái: Trân trọng tình cảm cha con cao đẹp, tình mẹ con sâu nặng, xúc động. Xúc động trước những việc làm và tình cảm cao đẹp.Trân trọng những suy nghĩ, hành động dũng cảm. Yêu quý bản thân tự hào về những giá trị của bản thân.

- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.

-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ.

85+86+87

- Văn bản 1: Những cánh buồm(Hoàng Trung Thông)

88+89

- Văn bản 2: Mây và sóng(A.R.Tagor)

90+91

-THTV: Ngữ cảnh và nghĩa của từ trong ngữ cảnh; Dấu chấm lửng

92

- THĐH-Văn bản 3: Mẹ và quả(Nguyễn Khoa Điềm)

VIẾT

93 + 94

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ

NÓI & NGHE

95

Trao đổi về một vấn đề

96

Tự đánh giá(KTTX – KTĐG kiến thức tiếng Việt)

Hướng dẫn tự học(GVHD học sinh tự học sau mỗi tiết)

Tuần

25+26+27

BÀI 8(12 tiết)

- NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

- ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

GIỮA HỌC KÌ II

(4 tiết)

ĐỌC – HIỂU

1.Tranh mô hình hóa các yếu tố hình thức của văn bản nghị luận: mở bài, thân bài, kết bài.

Bảng nêu ý kiến, lí lẽ, bằng chứng (kiểm chứng được và không kiểm chứng được) và mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.

2. Tranh minh họa bố cục bài văn nghị luận (mở bài, thân bài, kết bài, các ý lớn);

3. Tranh minh họa cho ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối quan hệ của các yếu tố đó.

4. Bộ học liệu điện tử hỗ trợ giáo viên

5. Video/clip/ phim tư liệu về thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

6. KHBD, GA(W+PPT)máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm…

*ÔN TẬP VÀ KTĐG GIỮA KÌ II

Trình bày được các nội dung cơ bản đã học ở bài 6,7,8 gồm các kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.

- Vận dụng kiến thức và kĩ năng vào bài kiểm tra

- Nêu được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập giúp HS tự đánh giá kết quả học tập giữa học kì II.

- Làm bài nghiêm túc

- Nhận biết được những ưu nhược điểm trong bài làm của mình để có hướng phát huy ưu điểm và khắc phục hạn chế cho những bài làm sau.

* BÀI 8: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

1. Về năng lực:

a.Năng lực chung:

-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân.

-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ:

+ Đọc: Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận xã hội: mục đích và nội dung chính; ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối quan hệ của chúng.Vận dụng được kiến thức về liên kết, mạch lạc của văn bản trong đọc, viết, nói và nghe.

+ Viết: Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống

+ Nói&nghe: Biết viết bài văn nghị luận và trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống.

- Năng lực văn học(thẩm mỹ): Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn.

2. Về phẩm chất:

- Yêu nước: yêu quý, trân trọng, tự hào về độc lập tự do, về những thành quả của dân tộc đã giành được

- Trách nhiệm: Tự hào về truyền thống yêu nước, có lối sống giản dị, khiêm nhường và biết ơn những thế hệ đã hi sinh vì Tổ quốc.

97+98+99

- Văn bản 1: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta( Hồ Chí Minh)

100+101

- Văn bản 2: Đức tính giản dị của Bác Hồ(Phạm Văn Đồng)

102+103

-THTV: Liên kết, mạch lạc trong văn bản

104

-THĐH -Văn bản 3: Tượng đài vĩ đại nhất(Uông Ngọc Dậu)

105

Ôn tập giữa học kỳ II: Đọc hiểu, thực hành tiếng Việt, viết...

106+107

Kiểm tra, đánh giá giữa học kỳ II

VIẾT

108+109

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống

NÓI & NGHE

110

Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống

111

Tự đánh giá(KTTX – KTĐG NL Viết)

112

Trả bài KTĐG giữa HKII .

Hướng dẫn tự học( GVHD học sinh tự học sau mỗi tiết)

Tuần

28

29+30+31

- BÀI 9(12 tiết)

TÙY BÚT &TẢN VĂN

(TRUYỆN NGẮN)

ĐỌC - HIỂU

1. Bộ tranh mô hình hóa các thành tố của văn bản truyện

2. Bộ tranh minh hoạ hình ảnh một số truyện tiêu biểu.

3. Bộ học liệu điện tử hỗ trợ giáo viên

4. KHBD, GA(W+PPT)máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm…

*BÀI 9: TÙY BÚT&TẢN VĂN

1. Về năng lực:

a.Năng lực chung:

-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân.

-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ:

+ Đọc: Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chất trữ tình, cái “tôi”, ngôn ngữ,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của tùy bút và tản văn. Sử dụng đúng một số từ Hán Việt thông dụng

+ Viết: Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc.

+ Nói &nghe: Biết trao đổi, thảo luận về một vấn đề.

- Năng lực văn học(thẩm mỹ): Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn.

3. Về phẩm chất:

- Nhân ái: Yêu quý, trân trọng truyền thống, cảnh vật và con người của quê hương, đất nước.Biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, nhận thức và xác định cách ứng xử, sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác.

- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.

- Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản tùy bút và tản văn.

113+114+115

- Văn bản 1: Cây tre Việt Nam(Thép Mới)

116+117+118

- Văn bản 2: Người ngồi đợi trước hiên nhà(Huỳnh Như Phương

119

- Thực hành tiếng Việt: Từ Hán Việt

120

- THĐH - Văn bản 3: Trưa tha hương(Trần Cư)

VIẾT

121+122

Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc

NÓI & NGHE

123

Trao đổi về một vấn đề

124

Tự đánh giá(KTTX – KTĐG NL Nói&nghe)

Hướng dẫn tự học(GVHD học sinh tự học sau mỗi tiết)

Tuần

32

33+34+35

BÀI 10 (12 tiết)

- VĂN BẢN THÔNG TIN

- ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI NĂM

(4 tiết)

ÔN TẬP VÀ KTĐG CUỐI NĂM

1.Tranh một số dạng/loại văn bản thông tin thông dụng. Tranh mô hình hóa các yếu tố hình thức của văn bản thông tin.

2. Tranh minh họa một số dạng/loại văn bản thông tin thông dụng

3. Tranh minh họa các yếu tố hình thức của văn bản thông tin như: nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự và dấu đầu dòng trong văn bản.

4. Bộ học liệu điện tử hỗ trợ giáo viên

5. KHBD, GA(W+PPT)máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm…

*BÀI 10: VĂN BẢN THÔNG TIN

2. Về năng lực:

a.Năng lực chung:

-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân.

-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực ngôn ngữ:

+ Đọc: Nhận biết được cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản (theo các đối tượng phân loại); nhận biết và hiểu được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản; nhận biết và giải thích được tác dụng của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu,…) trong văn bản. Nhận biết được thuật ngữ và nghĩa của thuật ngữ.

+ Viết: Viết được văn bản tường trình và biết tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài.

+ Nói &nghe: Nghe và tóm tắt được ý chính của bài nói.

2. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: có ý thức vận dụng bài học rút ra từ văn bản vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.

-Trách nhiệm: Thích tìm hiểu, khám phá các phương tiện vận chuyển, đi lại và tôn trọng các quy định về an toàn giao thông.

* ÔN TẬP KTĐG CUỐI NĂM

Trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong học kì II, gồm các kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.

- Vận dụng kiến thức và kĩ năng vào bài kiểm tra

- Nêu được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập giúp HS tự đánh giá kết quả học tập cuối học kì II.

- Làm bài nghiêm túc

- Nhận biết được những ưu nhược điểm trong bài làm của mình để có hướng phát huy ưu điểm và khắc phục hạn chế cho những bài làm sau.

125

Ôn tập học kỳ II: Đọc hiểu, thực hành tiếng Việt, Viết…

126+127

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI NĂM

ĐỌC – HIỂU

128+ 129+130

- Văn bản 1: Ghe xuồng Nam Bộ(Theo Minh Nguyên)

131+132

- Văn bản 2: Tổng kiểm soát phương tiện giao thông(Theo infograpfic.vn)

133

-THTV: Thuật ngữ

134 + 135

- THĐH - Văn bản 3: Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa( Theo Trần Bình)

136

Tóm tắt văn bản thông tin, viết biên bản.

134+135

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI NĂM

136

Tóm tắt văn bản thông tin, viết bản tường trình.

VIẾT

137+138

- Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài

- Viết bản tường trình

NÓI & NGHE

139

Nghe và tóm tắt ý chính của người nói

140

Trả bài KTĐG cuối năm

Hướng dẫn tự học(GVHD học sinh tự học sau mỗi tiết)

2.2. Ôn tập, kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

( 1)

Địa điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức
(4)

Giữa Học Kì I

90 phút

Tuần 8 tháng 11/2022

1. Năng lực: HS vận dụng những kiến thức Ngữ văn đã học từ 5/9/2022 đến thời điểm kiểm tra. Đánh giá những kiến thức giữa học kì I.

Phát triển các năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học, ngôn ngữ: đọc - hiểu ngữ liệu để giải quyết vấn đề một cách sáng tạo

2. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất trung thực, trách nhiệm: trung thực trong học tập, thi cử; tự giác, độc lập và có ý thức nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.

Viết trên giấy

Cuối Học Kì I

90 phút

Tuần 17 tháng 1/2023

1.Năng lực: HS vận dụng những kiến thức Ngữ văn đã học từ đầu năm học đến thời điểm kiểm tra. Đánh giá những kiến thức từ giữa học kì I đến hết HKI.

Phát triển các năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học, ngôn ngữ: đọc - hiểu ngữ liệu để giải quyết vấn đề một cách sáng tạo

2. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất trung thực, trách nhiệm: trung thực trong học tập, thi cử; tự giác, độc lập và có ý thức nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.

Viết trên giấy

Giữa Học Kì II

90 phút

Tuần 27 tháng 3/2023

1. Năng lực: HS vận dụng những kiến thức Ngữ văn đã học từ 18/1/2022 đến thời điểm kiểm tra.Đánh giá những kiến thức giữa học kì II; Phát triển các năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học, ngôn ngữ: đọc - hiểu ngữ liệu để giải quyết vấn đề một cách sáng tạo…

2. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất trung thực, trách nhiệm: trung thực trong học tập, thi cử; tự giác, độc lập và có ý thức nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.

Viết trên giấy

Cuối Học Kì II

90 phút

Tuần 32 tháng 5/2023

1. Năng lực: HS vận dụng những kiến thức Ngữ văn đã học từ đầu học kì 2 đến thời điểm kiểm tra. Đánh giá những kiến thức giữa học kì II. Phát triển các năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học, ngôn ngữ: đọc - hiểu ngữ liệu để giải quyết vấn đề một cách sáng tạo

2.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất trung thực, trách nhiệm: trung thực trong học tập, thi cử; tự giác, độc lập và có ý thức nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.

Viết trên giấy

IV. Các nội dung khác (nếu có) (Bồi dưỡng học sinh giỏi; HS năng khiếu, HS yếu kém; Tổ chức hoạt động giáo dục:

  • Bồi dưỡng học sinh giỏi: 7
  • Bồi dưỡng học sinh yếu kém:9
  • Tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể(Tuần 7 và tuần 32)

………, Ngày ……..tháng năm 20………..

XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

XÁC NHẬN CỦA BGH

Phụ lục III Ngữ văn 7 Cánh diều

TRƯỜNG THCS ………………………

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

Giáo viên: ……………………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

Năm học 20..–20.....

I. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

Cả năm: 140 tiết. Học kì I: 72 tiết. Học kì II: 68 tiết

Bài học

Tiết

Yêu cầu cần đạt

Thiết bị

dạy học

Ghi chú

BÀI MỞ ĐẦU

(3 TIẾT)

Nội dung sách giáo khoa Ngữ văn 7

1,2

- HS nắm được những nội dung chính của sách Ngữ văn 7.

- Cấu trúc của sách và các bài học.

- Sử dụng sách một cách hiệu quả.

- SGK, KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT,…

Cấu trúc của sách Ngữ văn 7

3,4

BÀI 1.TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT

(12 TIẾT)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

- Nêu được ấn tượng chung về các văn bản đọc hiểu; nhận biết được một số yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, ngôi kể và sự thay đổi ngôi kể, ngôn ngữ vùng miền,…) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của văn bản.

- Nhận biết được từ ngữ địa phương, đặc sắc ngôn ngữ vùng miền trong các văn bản đã học.

- Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.

- Biết trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống.

- Có tình yêu thương con người, biết chí sẻ, cảm thông với người khác và những cảnh ngộ éo le trong cuộc sống; có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc và ý thức về trách nhiệm của công dân đối với đất nước.

- SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,...

- KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Giáo dục TTHCM, QPAN

- Người đàn ông cô độc giữa rừng

5,6,7

- Buổi học cuối cùng

8,9

THTV: Từ ngữ địa phương

10

THĐH: Dọc đường xứ Nghệ

11,12

VIẾT: Kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử

13,14,15

NÓI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về vấn đề trong đời sống

16

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

Bài học

Tiết

Yêu cầu cần đạt

Thiết bị

dạy học

Ghi chú

BÀI 2.

THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ

(12 TIẾT)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

- Nhận biết được một số yếu tố hình thức của thơ bốn chữ, năm chữ (số lượng dòng, chữ, vần, nhịp, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,…) và tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện trong bài thơ.

- Nhận biết và phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ trong thơ.

- Bước đầu làm được bài thơ bốn chữ, năm chữ; viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ.

- Biết trao đổi về một vấn đề.

- Biết yêu thương người thân trong gia đình, trân trọng các giá trị văn hóa của dân tộc.

- SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,...

- KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

- Mẹ

17,18

- Ông đồ

19,20

THTV: Từ trái nghĩa, biện pháp tu từ

21,22

THĐH: Tiếng gà trưa

23,24

VIẾT: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ; Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ

25,26,27

NÓI VÀ NGHE: Trao đổi về một vấn đề

28

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

BÀI 3.

TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG

(12 TIẾT)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, bối cảnh,… ) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa) của truyện khoa học viễn tưởng.

- Nhận biết và vận dụng được số từ, phó từ trong đọc, viết, nói và nghe.

- Viết được bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc.

- Biết thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi.

- Trân trọng ý tưởng khoa học; dũng cảm, yêu thiên nhiên, thích khám phá, đam mê tưởng tượng và sáng tạo,…

- SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,...

- KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

- Bạch tuộc

29,30,31

- Chất làm gỉ

32,33

THTV: Số từ và phó từ

34

THĐH: Nhật trình Sol 6

35,36

VIẾT: Viết bài văn biểu cảm về một người hoặc sự việc

37,38,39

NÓI VÀ NGHE: Thảo luận nhóm về một vấn đề

40

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

Đánh giá giữa học kì I

Ôn tập giữa học kì I

41

- Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong nửa đầu học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.

- Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập.

- Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm trong thực hiện bài KT.

KHBD, đề cương, PHT,…

Linh hoạt sắp xếp theo KHGD nhà trường, địa phương

Kiểm tra giữa học kì I

42,43

Đề và giấy kiểm tra

Trả bài kiểm tra giữa học kì I

44

Đáp án, bài chấm

Bài học

Tiết

Yêu cầu cần đạt

Thiết bị

dạy học

Ghi chú

BÀI 4.

NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

(13 TIẾT)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

- Nhận biết được đặc điểm hình thức ( ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,…) và nội dung (đề tài, tư tưởng, ý nghĩa…) của các văn bản nghị luận văn học; mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của bài nghị luận.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị vào đọc hiểu, viết, nói và nghe có hiệu quả.

- Bước đầu biết viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học.

- Biết thảo luận nhóm về một vấn đề.

- Yêu thích tìm hiểu, khám phá vẻ đẹp của các tác phẩm văn học.

- SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,...

- KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

- Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam”

45,46

- Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”

47,48

THTV: Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị

49,50

THĐH: Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển”

51,52

VIẾT: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật

53,54,55

NÓI VÀ NGHE: Thảo luận nhóm về một vấn đề

56

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

BÀI 5.

VĂN BẢN THÔNG TIN

(12 TIẾT)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (đặc điểm, cách triển khai,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa…) của văn bản giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động, trò chơi.

- Biết mở rộng trạng ngữ của câu.

- Biết giới thiệu, thuyết minh, giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động, trò chơi cả trong viết, nói và nghe.

- Yêu quý, trân trọng cảnh vật, con người và truyền thống văn hóa của dân tộc.

- SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,...

- KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

- Ca Huế

57,58

- Hội thi thổi cơm

59,60

THTV: Mở rộng trạng ngữ

61,62

THĐH: Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang

63,64

VIẾT: Viết văn bản thuyết minh về quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi

65,66,67

NÓI VÀ NGHE: Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi

68

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

Bài học

Tiết

Yêu cầu cần đạt

Thiết bị

dạy học

Ghi chú

Đánh giá cuối học kì I

Ôn tập học kì I

69

- Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.

- Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập.

- Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm trong thực hiện bài KT.

KHBD, đề cương, PHT,…

Linh hoạt sắp xếp theo KHGD nhà trường, địa phương

Kiểm tra học kì I

70,71

Đề và giấy kiểm tra

Trả bài kiểm tra học kì I

72

Đáp án, bài chấm

Bài học

Tiết

Yêu cầu cần đạt

Thiết bị

dạy học

Ghi chú

BÀI 6. TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ

(12 TIẾT)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, vần, nhịp, hình ảnh,…) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, bài học…) của truyện ngụ ngôn và tục ngữ.

- Nhận biết được đặc điểm và tác dụng của các BPTT nói quá, nói giảm nói tránh, vận dụng được những biện pháp này vào đọc, viết, nói và nghe.

- Viết được bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong truyện ngụ ngôn.

- Biết kể lại một truyện ngụ ngôn và vận dụng tục ngữ trong đời sống.

- Có quan niệm sống đúng đắn và ứng xử nhân văn; khiêm tốn và ham học hỏi; tự tin, dám chịu trách nhiệm.

- SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,...

- KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

- Ếch ngồi đáy giếng

- Đẽo cày giữa đường

73,74,75

- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội

76,77

THTV: Tục ngữ, thành ngữ;Nói quá, nói giảm – nói tránh

78

THĐH:

- Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội

79,80

VIẾT: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật

81,82,83

NÓI VÀ NGHE: Kể lại truyện ngụ ngôn

84

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

BÀI 7. THƠ

(12 TIẾT)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

- Nhận biết được nét độc đáo về hình (từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ…) và nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc,…) của bài thơ.

- Nhận biết và nêu được tác dụng của một số biện pháp tu từ có trong văn bản, công dụng của dấu chấm lửng; nhận biết được ngữ cảnh và ngữ nghĩa của từ trong ngữ cảnh.

- Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.

- Biết trao đổi về một vấn đề.

- Trân trọng tình cảm cha con cao đẹp, tình mẹ con sâu nặng, xúc động.

- SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,...

- KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

- Những cánh buồm

85,86

- Mây và Sóng

87,88

THTV: Ngữ cảnh và nghĩa của từ trong ngữ cảnh; Dấu chấm lửng

89,90

THĐH: Mẹ và quả

91,92

VIẾT: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ

93,94

NÓI VÀ NGHE: Trao đổi về một vấn đề

95,96

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

Bài học

Tiết

Yêu cầu cần đạt

Thiết bị

dạy học

Ghi chú

BÀI 8. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

(12 TIẾT)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận xã hội: mục đích và nội dung chính; ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối quan hệ của chúng.

- Vận dụng được kiến thức về liên kết, mạch lạc của văn bản trong đọc, viết, nói và nghe.

- Biết viết bài văn nghị luận và trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống.

- Tự hào về truyền thống yêu nước, có lối sống giản dị, khiêm nhường và biết ơn những thế hệ đã hi sinh vì Tổ quốc.

- SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,...

- KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Giáo dục tư tưởng, đạo đức HCM, ANQP

- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

97,98

- Đức tính giản dị của Bác Hồ

99,100

THTV: Liên kết, mạch lạc trong văn bản

101,102

THĐH: Tượng đài vĩ đại nhất

103,104

VIẾT: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống

105,106,107

NÓI VÀ NGHE: Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống

108

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

Đánh giá giữa học kì II

Ôn tập giữa học kì II

109

- Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong nửa đầu học kì II, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.

- Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập.

- Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm trong thực hiện bài KT.

KHBD, đề cương, PHT,…

Linh hoạt sắp xếp theo KHGD nhà trường, địa phương

Kiểm tra giữa học kì II

110,111

Đề và giấy kiểm tra

Trả bài kiểm tra giữa học kì II

112

Đáp án, bài chấm

BÀI 9.

TÙY BÚT VÀ TẢN VĂN

(13 TIẾT)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chất trữ tình, cái “tôi”, ngôn ngữ,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của tùy bút và tản văn.

- Sử dụng đúng một số từ Hán Việt thông dụng.

- Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc.

- Biết trao đổi, thảo luận về một vấn đề.

- Yêu quý, trân trọng truyền thống, cảnh vật và con người của quê hương, đất nước.

- SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,...

- KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

- Cây tre Việt Nam

113,114,115

- Người ngồi đợi trước hiên nhà

116,117

THTV: Từ Hán Việt

118

THĐH: Trưa tha hương

119,120

VIẾT: Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc

121,122,123

NÓI VÀ NGHE: Trao đổi về một vấn đề

124

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

Bài học

Tiết

Yêu cầu cần đạt

Thiết bị

dạy học

Ghi chú

BÀI 10.

VĂN BẢN THÔNG TIN

(12 TIẾT)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

- Nhận biết được cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản (theo các đối tượng phân loại); nhận biết và hiểu được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản; nhận biết và giải thích được tác dụng của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu,…) trong văn bản.

- Nhận biết được thuật ngữ và nghĩa của thuật ngữ.

- Viết được văn bản tường trình và biết tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài.

- Nghe và tóm tắt được ý chính của bài nói.

- Thích tìm hiểu, khám phá các phương tiện vận chuyển, đi lại và tôn trọng các quy định về an toàn giao thông.

- SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,...

- KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm

Giáo dục ATGT

- Ghe xuồng Nam Bộ

125,126

- Tổng kiểm soát phương tiện giao thông

127,128

THTV: Thuật ngữ

129

THĐH: Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

130,131

VIẾT:

- Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài

- Viết bản tường trình

132,133,134

NÓI VÀ NGHE:Nghe và tóm tắt ý chính của người nói

135,136

Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học

Đánh giá cuối học kì II

Ôn tập học kì II

137

- Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong năm học, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.

- Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập.

- Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm trong thực hiện bài KT.

KHBD, đề cương, PHT,…

Linh hoạt sắp xếp theo KHGD nhà trường, địa phương

Kiểm tra học kì II

138,139

Đề và giấy kiểm tra

Trả bài kiểm tra học kì II

140

Đáp án, bài chấm

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

… ngày tháng năm

GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)

...............

Tài file tài liệu để xem thêm Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 7 sách Cánh diều

Chia sẻ bởi: 👨 Đỗ Vân
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 961
  • Lượt xem: 7.949
  • Dung lượng: 414,7 KB
Sắp xếp theo